Xem nguyệt thực toàn phần, trăng bị "nhuộm đọ"

Chủ nhật - 11/12/2011 07:17 1.843 0

Ảnh minh họa

Ảnh minh họa
Lúc 21h6 tối 10/12 (giọ Việt Nam), hiện tượng kì thú nguyệt thực toàn đã diễn ra, và 3 năm nữa, hiện tượng này mới lại xuất hiện.

Nguyệt thực toàn phần đạt cực đại vào lúc 21h33, cúƒng laÌ€ lúc măÌ£t Trăng nhuốm maÌ€u đỏ đậm nhất.

Các nơi có thể quan sát hiện tượng này gồm có khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Bắc Á và Alaska. Việt Nam có thuận lợi là nằm trọn trong vùng này. Các khu vực châu Âu, châu Phi, Trung đông, Ấn độ và Bắc Mỹ chỉ theo dõi được hiện tượng khi Trăng đang mọc hoặc đang lặn.

Thậm chí trang web events.slooh.com đã tưọng thuật trực tiếp quá trình diễn ra nguyệt thực toàn phần và trả lời câu họi của độc giả liên quan đến hiện tượng này.

Theo các chuyên gia, nguyên nhân gây ra hiện tượng thiên nhiên kỳ thú này là do chuyển động tương đối giữa mặt Trọi, trái đất và mặt Trăng nên có lúc trái đất che hết ánh sáng chiếu từ mặt Trọi đến mặt Trăng. Nhưng những tia sáng đọ lại được khúc xạ và vượt qua bầu khí quyển đến mặt Trăng, trong khi các tia xanh, tím... (có bước sóng ngắn hơn) bị tán xạ và hấp thụ. Vì thế con người có thể nhìn thấy màu đọ từ mặt Trăng.

Lần nguyệt thực toàn phần tiếp theo sẽ diễn ra năm 2014, nhưng sẽ rất lâu nữa Việt Nam mới có thể theo dõi được trọn vẹn và dễ dàng như lần nguyệt thực này.

Những hình ảnh ghi lại từ trang events.slooh.com:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PV

Nguồn tin: VOVNew

 Tags: n/a
yk
nh
kb
hd
cds
cl
cuc
ck
a9
a8
a7
a6
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập7
  • Hôm nay2,572
  • Tháng hiện tại76,734
  • Tổng lượt truy cập41,257,335
EMC
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây