|
|
NgươÌ€i phaÌt ngôn cú‰a tổng thôÌng nươÌc naÌ€y laÌ€ Edwin Lacierda đã dẫn lơÌ€i NgoaÌ£i trưởng Albert del Rosario cho biêÌt Thú‰ tươÌng ViêÌ£t Nam Nguyễn TâÌn Dúƒng đã coÌ tuyên bôÌ như trên taÌ£i HôÌ£i nghiÌ£ cấp cao ASEAN taÌ£i Phnom Penh hôÌ€i tuâÌ€n trươÌc.
TaÌ£i hôÌ£i nghiÌ£ thươÌ£ng đỉnh naÌ€y, Tổng thôÌng Philippines Benigno Aquino đã đêÌ€ xuâÌt răÌ€ng caÌc nươÌc ASEAN, nhâÌt laÌ€ caÌc nươÌc coÌ tranh châÌp ở vú€ng biển giaÌ€u taÌ€i nguyên naÌ€y, nên giải quyêÌt vâÌn đêÌ€ vơÌi nhau trươÌc khi mơÌ€i Trung QuôÌc tham gia đaÌ€m phaÌn.
Phát ngôn viên Lacierda cho biêÌt: "Khi đêÌn lươÌ£t ViêÌ£t Nam phaÌt biểu, Thú‰ tươÌng Nguyễn Tấn Dúƒng noÌi răÌ€ng ASEAN nên đẩy nhanh viêÌ£c soaÌ£n thảo caÌc nôÌ£i dung cú‰a bản quy tăÌc ưÌng xử COC rôÌ€i sau đoÌ sẽ mơÌ€i Trung QuôÌc đaÌ€m phaÌn trên cơ sở naÌ€y. VêÌ€ thưÌ£c châÌt, ViêÌ£t Nam ú‰ng hôÌ£ lâÌ£p trươÌ€ng cú‰a Philippines."
Cúƒng taÌ£i Phnom Penh, Tổng thôÌng Aquino đã nhăÌc laÌ£i vơÌi caÌc phoÌng viên trong môÌ£t cuôÌ£c phỏng vâÌn taÌ£i khaÌch saÌ£n Sofitel nơi ông ở răÌ€ng "không coÌ giải phaÌp song phương cho môÌ£t vâÌn đêÌ€ đa phương".
đaÌ£i diêÌ£n thươÌ€ng trưÌ£c cú‰a Philippines taÌ£i ASEAN Wilfrido Villacorta trươÌc đoÌ đã cho biêÌt caÌc nhaÌ€ lãnh đaÌ£o ASEAN đã đoÌn nhâÌ£n râÌt tiÌch cưÌ£c đêÌ€ xuâÌt cú‰a Manila vêÌ€ caÌch tiêÌp câÌ£n đa phương vơÌi Trung QuôÌc trong vâÌn đêÌ€ TrươÌ€ng Sa.
NgươÌ€i phaÌt ngôn cú‰a tổng thôÌng Philippines, Edwin Lacierda, nói với các phóng viên: "...Nhìn chung, đêÌ€ xuâÌt naÌ€y không găÌ£p phải sưÌ£ chôÌng đôÌi maÌ£nh mẽ naÌ€o cả, cú€ng lăÌm là im lăÌ£ng. Nên nhơÌ ở đây chúng ta đang noÌi vêÌ€ 10 quôÌc gia thaÌ€nh viên vơÌi caÌc hiÌ€nh thaÌi chiÌnh phú‰ khaÌc biêÌ£t".
TrươÌc caÌc phỏng đoaÌn răÌ€ng BăÌc Kinh coÌ thể trả đúƒa trên caÌc măÌ£t trâÌ£n khaÌc như kinh têÌ băÌ€ng caÌch căÌt giảm caÌc hiêÌ£p ươÌc thương maÌ£i vơÌi Manila, ngươÌ€i phaÌt ngôn Edwin Lacierda trâÌn an: "Chúng tôi không tin răÌ€ng điêÌ€u naÌ€y sẽ coÌ taÌc đôÌ£ng giÌ€. Tổng thôÌng Aquino chỉ tiêÌp tú£c noÌi những giÌ€ maÌ€ ông đã luôn phaÌt biểu vêÌ€ Biển Tây Philippines (Biển đông). Trung QuôÌc biêÌt rõ điêÌ€u naÌ€y".
Tổng thôÌng Aquino cúƒng nhâÌn maÌ£nh taÌ£i Hội nghị cấp cao ASEAN Phnom Penh răÌ€ng Philippines sẵn saÌ€ng đưÌng ra tổ chưÌc môÌ£t hôÌ£i nghiÌ£ cú‰a caÌc bên coÌ tranh châÌp ở quâÌ€n đảo TrươÌ€ng Sa để thương thuyêÌt môÌ£t giải phaÌp hoÌ€a biÌ€nh.
Minh Châu (theo
BBC)
à kiến bạn đọc
Từ lâu chúng ta đều biết ý định của Trung quốc tìm mọi cáchđể giành chủ quyền vùng biển đông, đầu tiên việc Trung Quốc (TQ) đẩy mạnh yêu sách bản đồ"đường lưỡi bò". Mục đích của Trung Quốc là chiếm hết các đảo, chiếm "diện tích lớn nhất" và "nhiều quyền lợi nhất" có thể trên các vùng biển. Tiếp tục, ngày 19/4/2012, Cục Hải dương Quốc gia Trung Quốc công bố "Quy hoạch bảo vệ hải đảo toàn quốc" giai đoạn 2011 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, trong đó phân chia Biển đông thành 7 khu vực biển, bao gồm cả hai quần đảo Hoàng Sa và trường Sa của Việt Nam. Họ đã có ý định quá rõ ràng như vậy thì dù Bộ ngoại giao nước ta, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao VN Lương Thanh Nghị yêu cầu, Trung Quốc phải hủy bọ ngay bản "Quy hoạch bảo vệ hải đảo toàn quốc",nhưng chắc chắn Trung quốc sẽ không bao giọ hủy bọ, do vậy chúng ta cần có ngay những kế sách để ứng phó. Trước tiên chúng ta nên có một bản đồ riêng vùng lãnh hải của nước ta làm cơ sở để tuyên bố chủ quyền, trên cơ sở bản đồ này cần quy hoạch vùng biển đảo thuộc chủ quyền của nước ta được thông qua Quốc hội nước tađể có tính chất pháp lý cao nhất. Căn cứ để xây dựng quy hoạch trên cơ sở chủquyền và quyền tài phán quốc gia của Việt Nam trong vùng đặc quyền kinh tế,thềm lục địa của Việt Nam, Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982, và tinh thần Tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển đông (DOC). Tiếp đến, chúng ta cần hệ thống lại toàn bộ các văn kiện, các chứng cứ lịch sử đã có được sưu tầm từtrước đến nay, làm thành một bộ sách trắng về biển đông , in phát hành cho nhân dân biết và công bố rộng rãi với thế giới các nghiên cứu về chủ quyền trên biểnđông, để làm đối trọng với những tuyên bố của Trung quốc. Xác định đây là việc thực hiện thưọng xuyên và liên tục trên các phương tiện thông tin đại chúng trong và ngoài nước. Như vậy nếu có tranh chấp cần thiết phải ra Tòa án quốc tếvề Luật biển của Liên hiệp quốc, chúng ta có đủ chứng cứ pháp lý để bảo vệ chủquyền vùng biển đảo của nước ta.
MINH TRÃ