Bọ trần lãi suất ?

Thứ bảy - 16/06/2012 22:19 1.897 0
Thanh khoản của NH đã được cải thiện nên cần xem xét bọ trần LS huy động
Thanh khoản của NH đã được cải thiện nên cần xem xét bọ trần LS huy động - Ảnh: D.đ.M

Nhiều chuyên gia kinh tế ngân hàng đều có chung quan điểm là đã đến lúc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) xem xét bọ quy định về trần lãi suất huy động, trả hệ thống NH trở về cơ chế thị trường.

đủ điều kiện

Sau những động thái hạ lãi suất (LS) liên tục của NHNN vừa qua, hoạt động cho vay của hệ thống NH đã có những tín hiệu nhúc nhích. Tuy nhiên, tính chung 5 tháng đầu năm nay thì tăng trưởng tín dụng vẫn còn âm khoảng 0,89%.

Trong khi đó, thanh khoản của các NH đã khá dồi dào. Bản thân Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình đã cho biết từ đầu năm đến nay, NHNN đã đưa ra thị trường một lượng tiền lớn, gồm 180.000 tỉ đồng mua ngoại tệ; bơm 60.000 tỉ đồng để phục vụ các chương trình nông nghiệp và nông thôn… Chính vì vậy, Thống đốc NHNN cũng khẳng định thanh khoản của hệ thống NH đã được cải thiện đáng kể. Với những yếu tố kể trên, theo TS Nguyễn Văn Thuận - Trưởng khoa Tài chính - Ngân hàng (đH Mở TP.HCM), NHNN nên xem xét bọ quy định áp trần LS.

Thanh khoản của hệ thống NH đã được cải thiện trong khi đầu ra không nhiều thì việc huy động vốn của nhiều NH không còn quá cấp thiết. Điều này cũng được thể hiện khi LS liên NH những tuần qua liên tục xuống thấp. "Quy định áp trần LS chỉ nên áp dụng ngắn hạn vì chính sách đó ép người gửi tiền trong khi bảo vệ lợi ích cho hệ thống NH. Hoạt động của NH phải được đưa trở về theo quy luật của thị trường và NHNN có thể điều tiết bằng các công cụ khác như trước đây", TS Thuận nói.

 

 
 

Quy định áp trần LS chỉ nên áp dụng ngắn hạn vì chính sách đó ép người gửi tiền trong khi bảo vệ lợi ích cho hệ thống NH. Hoạt động của NH phải được đưa trở về theo quy luật của thị trường

 

TS Nguyễn Văn Thuận

 

Trong khi đó, TS Lê Thẩm Dương - Trưởng khoa Quản trị kinh doanh (đH Ngân hàng TP.HCM), cũng cho rằng với động thái không quy định áp trần LS cho kỳ hạn từ 12 tháng trở lên hiện nay, NHNN có lẽ cũng đang dần dần tiến tới gỡ bọ mức trần LS cho các kỳ hạn khác.

Nếu NHNN hoàn tất được quá trình tái cơ cấu và xử lý được những NH yếu kém trong tháng 6 như đã khẳng định trước Quốc hội thì sau đó, việc gỡ bọ trần LS là hoàn toàn có thể thực hiện được mà không sợ một cuộc đua LS mới sẽ bắt đầu.

Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế T.Ư Võ Trí Thành cũng cho rằng với động thái chỉ còn áp dụng trần LS huy động vốn ngắn hạn thì NHNN đang tiến dần tới việc bọ hẳn quy định áp trần LS đầu vào. Tuy nhiên NHNN chỉ có thể bọ hoàn toàn quy định trần LS khi nào hệ thống NH có tính thanh khoản hoàn toàn tốt hơn và hoàn thiện tiếp thị trường liên NH. "Có thể những vấn đề trên sẽ được giải quyết vào cuối quý 3 và khi đó cộng với tình hình kinh tế vĩ mô dần dần ổn định thì không lý gì NHNN vẫn còn tiếp tục giữ quy định trần LS cả đầu vào lẫn đầu ra. Tuy nhiên riêng trần LS huy động bằng tiền USD thì sẽ gỡ bọ chậm hơn vì còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác", TS Thành nói.

"Khoanh vùng" NH yếu kém

Theo một chuyên gia NH tại TP.HCM, áp trần LS đầu vào hiện nay đã không còn tác dụng nhiều. Tuy nhiên điều quan trọng nhất vẫn là làm thế nào để đầu ra thấp và doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn vay này. Bởi hiện nay thậm chí nhóm DN thuộc lĩnh vực ưu đãi cũng rất hiếm vay được LS thấp theo quy định là 12%/năm. Vị chuyên gia này cho rằng NHNN có thể đẩy mạnh việc cho DN vay LS thấp thông qua các NH quốc doanh. Những đầu tàu này có thể khơi thông được nguồn vốn đưa vào nền kinh tế và khi đó cũng phần nào sẽ tác động đến các NH thương mại khác tham gia.

TS Lê Thẩm Dương cũng cho rằng một số NH vẫn chưa thật sự thoát khọi sự yếu kém về thanh khoản. Thế nhưng NHNN có thể khoanh vùng và nếu cần thiết áp dụng biện pháp hành chính riêng cho nhóm NH yếu kém này. Bên cạnh đó NHNN còn có thể điều tiết gián tiếp thông qua các công cụ như LS cơ bản, tọ· lệ dự trữ bắt buộc và LS tái cấp vốn.

TS Nguyễn Văn Thuận cũng cho rằng có thể sẽ có một vài xáo trộn sau khi bọ quy định áp trần LS. Bởi một số NH nhọ vẫn có thể đẩy LS tăng lên hơn mức 9%/năm để hút vốn. Tuy nhiên theo ông, diễn biến đó chỉ là tác động về mặt tâm lý nên chỉ diễn ra trong ngắn hạn. Điều quan trọng là bản thân các NH lớn phải định vị lại hướng kinh doanh của mình và không thể cứ chạy theo đuôi với các NH nhọ. TS Thuận trao đổi: Nếu NH lớn tự tin vào mình thì cũng sẽ không sợ khách hàng bọ đi. Người dân hiện nay đều biết NH nhọ huy động vốn với LS càng cao thì rủi ro càng lớn. đó là chưa nói đến việc NHNN cần phải kiểm soát chặt hơn nữa hoạt động của các NH yếu kém để không có tác động rủi ro cho toàn hệ thống.

 

Ngày 15.6, NHNN Việt Nam chấp thuận nguyên tắc việc sáp nhập NH TMCP Nhà Hà Nội vào NH TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) theo đề nghị của SHB.

T.Xuân

Mai Phương

BẠN đọŒC PHẢN Họ’I - COMMENT (4)
MINH TRI
BọŽ TRẦN LÃI SUẤT HUY đọ˜NG SỊM ÁP Dọ¤NG TRẦN LÃI SUẤT CHO VAY CHO TẤT CẢ CÁC DOANH NGHIọ†P. Hiện nay hàng chục ngàn doanh nghiệp trong cả nước ta bị nợ nần chồng chất nợ thuế nhà nước, nợ lương công nhân, nợ phải thanh tóan trong hợp đồng đã ký kết vv.. Mặc dù vừa qua Ngân hàng nhà nước liên tục giảm lãi suất huy động xuống 9%/năm, nhưng thực tế các doanh nghiệp cũng không thể nào tiếp cận được nguồn vốn vay. Không có vốn để họat động đã làm tình hình sản xuất bị ngưng trệ, người lao động bị mất công ăn việc làm , đây là vấn đề trăn trở nổi lo cho các ngành các cấp có trách nhiệm. Tuy nhiên đối với Ngân hàng nhà nước vẫn có quan điểm không có gì phải vội. Có rất nhiều ý kiến, kiến nghị bọ trần lãi suất huy động, thay vì áp trần lãi suất đầu vào, NHNN nên quy định trần lãi suất đầu ra, vừa đảm bảo lợi ích cho người gửi tiền, vừa tạo điều kiện cho DN vay được vốn với lãi suất phú€ hơÌ£p. Ông Tống Minh Tuấn - Trưởng bộ phận phân tích, công ty chứng khoán Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam (BSC) nhận định: "Việc bọ trần lãi suất huy động sẽ khiến cho ngân hàng thực hiện chức năng cấp vốn cho nền kinh tế một cách chủ động hơn. Việc bọ trần lãi suất huy động sẽ đồng nghĩa với việc tín dụng có nguồn để tăng trưởng, và là yếu tố hỗ trợ thanh khoản lên thị trường". Vì vậy, theo ông Tuấn, ngay thời điểm này, việc bọ trần lãi suất là hoàn toàn hợp lý. đa phần đều thống nhất quan điểm trên, tuy nhiên chỉ riêng Ngân hàng nhà nước không đồng tình quan điểm này, cho rằng chưa đến thời điểm thích hợp , như vậy không biết đến lúc nào mới thích hợp ? Có lẽ đến lúc tất cả các doanh nghiệp trong cả nước không còn họat động nữa mới thích hợp ? Vì lý do NHNN đưa ra chưa áp dụng trần lãi suất đối với doanh nghiệp thật sự không thuyết phục người dân kể cả các chuyên gia kinh tế có kinh nghiệm. Thực tế tại thời điểm hiện nay các doanh nghiệp phải vay với mức lãi suất từ 17 đến 19 % /năm, qua đó chứng tọ NHNN đang bảo vệ lợi ích của các ngân hàng thương mại chứ không vì lợi ích của doanh nghiệp. Doanh nghiệp đang chọ sự quyết định đúng đắn, công tâm, kịp thời của NHNN. MINH TRÍ
hoàng phước
Thống đốc NHNN đã làm đúng. Việt Nam là nước nghèo , số người có tiền gửi là số ít. Nếu bọ trần LS thì LS cho vay càng cao và người nghèo (số đông) càng khổ. Ngoài ra cần phải khống chế chênh lệch giữa huy động vốn và cho vay không quá 3% mới hợp lý- Cũng đã quá lãi.
Quỳnh Anh
Chỉ có hêÌ£ thống ngân haÌ€ng mới có những chuyêÌ£n laÌ£ lú€ng: lãi suất không phải do thiÌ£ trươÌ€ng maÌ€ laÌ£i do cơ quan quản lý nhaÌ€ nước ấn điÌ£nh băÌ€ng mêÌ£nh lêÌ£nh haÌ€nh chính. Do vâÌ£y kinh doanh ngân haÌ€ng ở ViêÌ£t Nam laÌ€ môÌ£t loaÌ£i hiÌ€nh kinh doanh maÌ£o hiểm, tú€y theo hứng cú‰a môÌ£t số ngươÌ€i. Những lêÌ£nh naÌ€y có thể đưa ngân haÌ€ng vaÌ€o tiÌ€nh thế: không huy đôÌ£ng đươÌ£c tiêÌ€n gửi do mức laÌ£m phát cao hơn mức trâÌ€n do NHNN quy điÌ£nh, hoăÌ£c không cho vay đươÌ£c khi doanh nghiêÌ£p câÌ€n vốn nhất laÌ£i laÌ€ những doanh nghiêÌ£p gâÌ€n bơÌ€ vưÌ£c phá sản nhất vaÌ€ có đôÌ£ rú‰i ro cao nhất vaÌ€ cho các doanh nghiêÌ£p naÌ€y vay câÌ€n phải liêÌ€u với chênh lêÌ£ch lãi suất tiêÌ€n gửi vaÌ€ cho vay cao nhất vaÌ€ do vâÌ£y sẽ gây phản ứng nhất. ChuyêÌ£n laÌ£ thứ hai laÌ€ chỉ có ở ViêÌ£t Nam lãi suất tiêÌ€n gửi ngắn haÌ£n laÌ£i cao hơn lãi suất daÌ€i haÌ£n vaÌ€ các ngân haÌ€ng không khuyến khích khách haÌ€ng gửi tiêÌ€n daÌ€i haÌ£n
lam Nguyen
Có một điểm mà vị chuyên gia ngân hàng nói chưa chính xác về mức lãi suất. Vì Theo Thông tư 20/2012/TT-NHNN ngày 08/06/2012 thì lãi suất cho vay ngắn hạn là 13%/năm

 

 

Nguồn tin: Thanhnien

yk
nh
kb
hd
cds
cl
cuc
ck
a9
a8
a7
a6
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập106
  • Hôm nay2,757
  • Tháng hiện tại50,255
  • Tổng lượt truy cập41,230,856
EMC
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây