Hà Nội giảm ùn tắc sau khi đổi giọ?

Thứ bảy - 04/02/2012 05:49 1.290 0
Sau 2 ngày áp dụng đổi giọ học, giọ làm Sở GTVT đã có báo cáo nhanh đánh giá rằng tình hình giao thông đã giảm ùn. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho rằng để đánh giá như vậy là vội vàng.

Chiều 2/2, ông Nguyễn Quốc Hùng, Giám đốc Sở Giao thông Vận tải đã có báo cáo nhanh gửi Bộ Giao thông Vận tải và UBND TP Hà Nội đánh giá ban đầu tình hình giao thông sau 2 ngày áp dụng đổi giọ học, giọ làm.
 
Theo đó, trên một số tuyến đường thưọng xuyên xảy ra ùn tắc, tuy lượng phương tiện vẫn đông nhưng không gây tắc nghẽn, mật độ giao thông trong giọ cao điểm đã giảm đáng kể, như một số tuyến: trường Chinh, Chùa Bộc, Tây Sơn, Phạm Ngọc Thạch, đại La, Trương định, Nguyễn Trãi, Nguyễn Lương Bằng, Xuân Thủy - Cầu Giấy...
Giao thông hai ngày qua giảm tắc nghẽn là do... lực lượng GT làm việc từ sớm và phân luồng quyết liệt.

 
Sở GTVT cho biết, trên một số tuyến đường trọng điểm, hệ thống chiếu sáng chưa điều chỉnh cho phù hợp với thời gian sinh hoạt của một số đối tượng thuộc diện điều chỉnh giọ học gây ảnh hưởng tới khả năng điều khiển giao thông trong khoảng thời gian buổi sáng từ 5h - 6h, buổi tối từ 18h - 19h.
 
để phù hợp với việc điều chỉnh giọ, Sở Giao thông đề nghị Sở Xây dựng điều chỉnh giọ đóng, mở hệ thống chiếu sáng trên các tuyến đường của thành phố.
 
đánh giá giảm ùn tắc do thay đổi giọ là vội vàng
 
để đánh giá đầy đủ tác động của việc điều chỉnh giọ thì cần phải có thời gian, chưa thể làm ngay được. Nếu có ai đó cho rằng hai ngày qua, do điều chỉnh giọ nên đường đã thông thoáng hơn thì đó là suy nghĩ hơi vội vàng. Chúng ta đều biết phải qua ngày rằm tháng giêng, hàng chục nghìn sinh viên đại học, cao đẳng, trung cấp mới đến trường. Và theo thông lệ, hết tháng giêng lực lượng lao động nhập cư mới bắt đầu ổn định công việc tại Hà Nội, khi đó tình hình giao thông mới bộc lộ hết.
 
Bên cạnh đó, hai ngày qua các lực lượng cảnh sát, thanh tra giao thông làm việc từ rất sớm và phân luồng quyết liệt. Phải chăng giao thông từ đó cũng đã có chuyển biến tích cực hơn.
 
Phó giám đốc Sở GD&đT Hà Nội Nguyễn Hiệp Thống kiến nghị nên điều chỉnh giọ học ca chiều của các trường THPT (đặc biệt là các trường ngoại thành). Vì số học sinh học ca chiều ở các trường này so với toàn bộ học sinh của 12 quận, huyện không lớn nên hiệu quả làm giảm ùn tắc giao thông sẽ không nhiều. Song, việc thay đổi giọ lại làm ảnh hưởng quá lớn đến sinh hoạt của các em.
 
Do vậy, điều này nên điều chỉnh lại cho phù hợp. Bởi xét cho cùng, học sinh mới chính là đối tượng mà cả xã hội chúng ta đều phải hướng tới và chăm lo trước hết.
 
Bên cạnh đó, giáo viên ngoài nhiệm vụ nhà giáo thì họ cũng là phụ huynh. Các nữ giáo viên phải thực hiện thiên chức làm vợ, làm mẹ chăm lo cho con. Việc tan làm quá muộn phần nào gây xáo trộn cuộc sống của họ.
 
Sau 2 tuần thực hiện, Sở GD&đT Hà Nội sẽ tổ chức hội nghị rút kinh nghiệm để tổng hợp ý kiến về những mặt được và chưa được của các trường, từ đó kiến nghị lên các cấp quản lý.
 
đồng thời trong tuần tới, Sở Giao thông sẽ lấy ý kiến lãnh đạo các trường đại học về thuận lợi, khó khăn và tổ chức điều tra tại các nút giao thông trọng điểm.
 
pv (tổng hợp)
 

Ý kiến của bạn

GIẢI QUYẾT ÙN TẮC GIAO THÔNG HÀ Nọ˜I PHẢI TÍNH đáº¾N GIẢI PHÁP LÂU DÀI
Vừa qua UBND thành phố Hà Nội và Bộ Giao thông vận tải trình cho chính phủ các phương án để giải quyết vấn đề ùn tắc giao thông tại thủ đô, hiện nay đang triển khai thực hiện phương án đổi giọ học, giọ làm, nhưng vẫn tắc đường chưa hiệu quả ,đây chỉ là giải pháp tình thế cần phải tính đến giải pháp lâu dài. đang ảnh hưởng rất lớn đến đọi sống sinh họat hàng ngày của các thầy cô giáo , phụ huynh và các em học sinh sinh viên, đến chất luợng dạy và học. Chúng ta đều thấy hiện nay hệ thống giao thông tại thủ đô cơ sở hạ tầng đầu tư chưa đồng bộ, làn đường phục vụ cho các phương tiện giao thông chưa đảm bảo tiêu chuẩn cấp đường, nếu cần phải mở rộng làn đường ra, thì chi phí đầu tư quá lớn, nhất là hỗ trợ đền bù giải phóng mặt bằng, có thể chi phí đền bù bằng giá trị đầu tư cho dự án làm con đường mới. Hàng năm dân số Hà Nội tiếp tục tăng, bên cạnh đó song song các phương tiện tham gia giao thông cũng tăng lên để đáp ứng nhu cầu của người dân. Chính quyền cũng không thể nào khống chế được. Vì vậy cần có giải pháp lâu dài, theo tôi thấy nhiều nước trên thế giới đã thực hiện có hiệu quả là cần thiết quy hoạch khu hành chính mới của thành phố tại nơi khác, đồng thời gắn quy hoạch khu chung cư, chợ, trường học… nhằm phục vụ cho người dân và cho cán bộ, công chức làm việc tại khu hành chính mới này.Có thể các cơ quan hành chính của UBND thành phố Hà nội được di dọi đến khu hành chính mới theo quy họach, có thể tại khu vực hướng đường ra sân bay nội bài, hiện tại khu vực này diện tích còn rất rộng , thưa dân cư.Còn các trụ sở ban ngành hiện nay của UBND thành phố Hà nội , nơi nào có mang tính lịch sử cần thiết để lại để bảo tồn lịch sử văn hóa dân tộc, còn lại cho thanh lý đấu giá , số tiền thu được qua đấu giá chắưc chắn sẽ đủ để xây dựng các trụ sở mới , ngân sách nhà nước sẽ không bị ảnh hưởng đến.đối với các trường đại học và bệnh viện từng bước quy họach đưa ra khu vực ngọai thành .Có như vậy trong tương lai Hà nội sẽ không còn tình trạng ùn tắc giao thông. MINH TRÍ

Nguồn tin: Theo Tamnhin.net

 Tags: n/a
yk
nh
kb
hd
cds
cl
cuc
ck
a9
a8
a7
a6
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập157
  • Hôm nay3,541
  • Tháng hiện tại54,911
  • Tổng lượt truy cập41,122,714
EMC
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây