|
Ảnh minh hoÌ£a. nguôÌ€n internet. |
Tại Hội thảo "Tái cấu trúc đầu tư công và tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước" tổ chức ngày 3-5, TSKH Võ đaÌ£i LươÌ£c, ViêÌ£n Kinh têÌ vaÌ€ ChiÌnh triÌ£ ThêÌ giơÌi cho răÌ€ng: Các địa phương được quyền tự chủ rất lớn về quy hoạch phát triển, phân cấp đất, quyền quyết định xây dựng các cơ sở hạ tầng trong tỉnh quaÌ lơÌn do đoÌ dẫn đêÌn nhiêÌ€u hêÌ£ quả không mong muôÌn.
TS KH Võ đaÌ£i LươÌ£c chia sẻ: Việt Nam đang có tới 63 nền kinh tế Tỉnh thành và 1 nền kinh tế toàn quốc, tỉnh thành nào cũng phấn đấu trở thành những nền kinh tế công nghiệp - có các khu cụm công nghiệp, có sân bay, bến cảng, trường đại học cao đẳng, đài truyền hình và phát thanh riêng... đặc điểm này đã và đang chi phối các vấn đề phát triển của Việt Nam nói chung và vấn đề đầu tư công nói riêng. đặc điểm này đã chi phối vấn đề phân cấp đầu tư công và tạo ra những bất cập.
TSKH Võ đaÌ£i LươÌ£c thẳng thăÌn trao đổi: Theo NghiÌ£ điÌ£nh sôÌ 16/2005/Nđ-CP ngaÌ€y 2/2/2005 thiÌ€ hầu như đã giao toàn quyền cho các ngành và địa phương thẩm định và quyết định đầu tư, gần như làh "khoán trắng", các cơ quan Trung ương dưọng như giám sát, kiểm tra chiếu lệ mang tính hình thức, không có chế tài kọ· luật nghiêm ngặt. Do vậy việc quản lý, điều chỉnh vĩ mô trong đầu tư công đã bị buông lọng.
TS KH Võ đaÌ£i LươÌ£c viêÌ£n dẫn thêm, từ 2006 đến nay phần lớn dự án đầu tư công đều được phân cấp cho ngành và địa phương - hệ quả là việc quyết định đầu tư công đã tách rọi việc bố trí vốn. Hiện nay các ngành và địa phương quyết định về dự án đầu tư, nhưng nguồn vốn đều được ghi là "xin vốn từ ngân sách Trung ương". Không ít địa phương tận dụng các chuyến công du của lãnh đạo cấp cao tới địa phương để xin dự án - xin vốn. Hệ quả là các dự án do các địa phương quyết định quá nhiều, nhưng nguồn vốn đầu tư từ ngân sách lại hạn hẹp và bị dàn trải. RâÌt nhiêÌ€u dự án bị thiếu vốn, thực hiện cầm chừng, kéo dài thời gian kết thúc, chậm đưa vào sử dụng, do vậy hiệu quả ngày càng bị giảm thiểu.
TưÌ€ những bâÌt câÌ£p nêu trên đã dẫn đến những hệ lụy tiêu cưc: Nhiều dự án dù đã hoàn thành, nhưng hiệu năng sử dụng thấp.Tình trạng tham nhũng trong đầu tư công, cấp đất công phát triển - chưa có giải pháp hạn chế hữu hiệu. Bên caÌ£nh đoÌ, các nhà thầu nước ngoài chiếm phần lớn các dự án đầu tư công, đẩy các nhà thầuViệt Nam dù có năng lực cũng thành nhà thầu phụ. Hiệu quả đầu tư công thấp, thúc đẩy lạm phát cao, thâm hụt ngân sách lớn, nợ công tăng cao.
TS KH Võ đaÌ£i lươÌ£c đã đưa ra 2 viÌ vú£ điển hiÌ€nh như: "đại công trường Hà Giang". Hà Giang là một tỉnh vùng cao, biên giới với hầu hết các xã thuộc diện đặc biệt khó khăn. Nhưng chỉ trong hơn 5 năm (1999 - 2005) Hà Giang đã triển khai 1.900 công trình xây dựng cơ bản ở mọi xã với tổng dự toán vốn đầu tư là 3.308 tọ· đồng, trong khi ngân sách đầu tư xây dựng cơ bản của tỉnh trong 1 năm chỉ khoảng 230 - 250 tọ· đồng. 5 năm khoảng 1.250 tọ· đồng, chỉ bằng hơn 1/3 tổng vốn đầu tư cho cáccông trình trên. Hậu quả là nợ các dự án đầu tư xây dựng cơ bản của Hà Giang đã vượt quá xa khả năng ngân sách của tỉnh, và Trung ương phải cứu trợ.
TiêÌp đêÌn laÌ€ Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam (vinashin). Với tư duy "tất cả phải bắt đầu từ đầu tư" đã nhảy vọt từ chỗ chỉ có một công trình xây dựng đến 2007 đã có 9 công trình xây dựng, đã mở ra cùng một lúc hơn 100 dự án: xây dựng nhà máy đóng tàu Dung Quất với số vốn 5000 tọ· đồng, phát triển đội tàu viễn dương, tiếp nhận hệ thống cảng biển quốc gia (Hòn Gai, Chân Mây, Cửa Việt, Soài Rạp), sản xuất điện tại Cái Lân, xi măng tại Hà Nam, thành lập trường đại học đóng tàu Vinashin, đầu tư chứng khoán, du lịch, đào tạo lái xe ô tô, xây dựng hệ thống thủy lợi, xuất khẩu thủy sản...
Ngân sách nhà nước chỉ đáp ứng được 10% vốn đầu tư cho Vinashin, còn lại Vinashin đã vay Quỹ hỗ trợ phát triển 40%, 50% còn lại vay của các ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính quốc tế... Vinashin đã được Bộ Tài chính và các ngân hàng thương mại bảo lãnh vay 200 triệu USD của Ba Lan, 90 triệu USD của Trung Quốc, 600 triệu USD từ các tổ chức tài chính quốc tế không phải bảo lãnh, đã phát hành 8.300 tọ· đồng trái phiếu phát triển DNNN v.v...
Do nhiều lý do, từ năm 2009 Vinashin thua lỗ nặng, đến tháng 6/2010 tổng tài sản của Vinashin khoảng 104 ngàn tọ· đồng, nhưng tổng số nợ là 86 ngàn tọ· đồng.... Vinashin đã đứng trước nguy cơ phá sản, sản xuất đình đốn, công nhân chuyển việc, bọ việc gần 17.000 người, mất việc khoảng 5.000 người. Nhà nước phải hỗ trợ cho vay 292 tọ· đồng không có lãi suất để trả lương cho công nhân viên.
NhăÌ€m siêÌt chăÌ£t viêÌ£c đâÌ€u tư công daÌ€n trải hiêÌ£n nay, TS KH Võ đai LươÌ£c đã đưa ra giải pháp cơ bản cho việc đổi mới cơ chế phân cấp và quản lý đầu tư công của Việt Nam cho giai đoạn phát triển trước mắt là phải xây dựng một cấp quản lý vùng có các quyền quyết định quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng, quyết định quy hoạch và xây dựng các kết cấu hạ tầng của vùng, quy hoạch và xây dựng các đô thị, các khu công nghiệp, các trường đại học trong phạm vi vùng.../.
TS Lê đăng Doanh đoÌng goÌp thêm: Cần đặt quá trình đầu tư dưới chế độ trách nhiệm cá nhân trong từng khâu của quy trình thiết kế, xét duyệt, nghiệm thu. Sửa đổi, bổ sung trong quan hệ giữa Trung ương và địa phương theo hướng tăng cưọng chế độ tự chịu trách nhiệm, chế độ trách nhiệm cá nhân trong quyết định đầu tư.
Thảo Nguyênà kiến bạn đọc CẦN SIẾT CHẶT VÀ PHÂN CẤP đẦU TƯ CÔNG NHƯ THẾ NÀO đọ‚ PHÃT TRIọ‚N ọ”N ĐiNH Nọ€N KINH TẾ
Một đất nước muốn phát triển thì Nhà nước cần phải tập trung ngân sách để đầu tư công là điều tất nhiên, tuy nhiên cần phải đầu tư cái gì, lãnh vực nào là cần thiết để tạo điều kiện động lực cho nền kinh tế phát triển, cần thận trọng để quyết định đầu tư nhất là việc sử dụng nguồn vốn vay của nước ngoài như ODA, WB vv…làm thế nào mang lại hiệu quả cao nhất , tăng được nguồn thu cho ngân sách để có nguồn để hoàn trả vốn vay với nước ngoài như đã cam kết. Nếu nghiên cứu ở các nước trên thế giới như Thái lan, Hàn quốc, Trung quốc … thì Nhà nước ưu tiên cho lãnh vực giao thông là hàng đầu trong đó đường bộ rồi đến đường thủy, đường hàng không, đường sắt. Tiếp đến đầu tư cho lãnh vực năng lượng điện, các công trình thủy lợi. đối với các công trình phục vụ cho xã hội cần ưu tiên cho các công trình trường học, bệnh viện. Qua tìm hiểu ở các nước, nhất là các công trình giao thông thì phải nói là chất lượng rất tốt, chúng ta chứng kiến như tại thủ đô Bangkok bị ngập nước hơn 1 tháng , nhưng sau khi nước rút công trình giao thông không bị ảnh hưởng hư họng gì, các phương tiện giao thông vẫn hoạt động bình thưọng, do vậy vừa qua Thành phố Hồ chí Minh đã cử một đoàn sang thủ đô Băngkok để học tập kinh nghiệm. Hoặc tại đất nước Hàn quốc nhà nước tập trung đầu tư 5 tuyến đường bộ cao tốc từ thủ đô seoul về các tỉnh, thành phố như đường quốc lộ như nước ta, các tuyến đường này đã đầu tư trên 30 năm, 40 năm rồi rồi, nhưng đến nay chất lượng còn rất tốt, chính những con đường cao tốc này đã góp phần đẩy nhanh sự phát triển kinh tế của đất nước Hàn quốc. ọž nước ta việc đầu tư công các công trình không dứt điểm, kéo dài , chất lượng quá kém , như tuyến đường quốc lộ mới hoàn thành đưa vào sử dụng năm trước thì năm sau đã bị hư họng xuống cấp. Do không tập trung dứt điểm nên không thể nào phát huy được hiệu quả, vì thời gian vận chuyển hành khách, lưu thông hàng hóa mất quá nhiều thời gian, như đoạn đường từ thành phố Hồ chí Minh đến Buôn ma thuột chỉ có khoảng cách 350km, nếu có đường cao tốc chỉ cần hơn 2 giọ là đến nơi, nhưng hiện nay phải mất đến 9 giọ, đây là sự lãng phí trong xã hội. Tại Hội thảo "Tái cấu trúc đầu tư công và tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước" tổ chức ngày 3-5, TSKH Võ đaÌ£i LươÌ£c, ViêÌ£n Kinh têÌ vaÌ€ ChiÌnh triÌ£ ThêÌ giơÌi cho răÌ€ng: Các địa phương được quyền tự chủ rất lớn về quy hoạch phát triển, phân cấp đất, quyền quyết định xây dựng các cơ sở hạ tầng trong tỉnh quaÌ lơÌn do đoÌ dẫn đêÌn nhiêÌ€u hêÌ£ quả không mong muôÌn. TS KH Võ đaÌ£i lươÌ£c đã đưa ra viÌ vú£ điển hiÌ€nh như: "đại công trường Hà Giang". Hà Giang là một tỉnh vùng cao, biên giới với hầu hết các xã thuộc diện đặc biệt khó khăn, nhưng 5 năm qua đã đầu tư công vượt khả năng ngân sách cấp mình, buộc ngân sách trung ương phải hổ trợ. Tuy nhiên không thể lấy điển hình chỉ một tỉnh Hà giang thì kết luận các tỉnh khác đều như vậy là không chuẩn xác, chúng ta đều biết theo luật ngân sách địa phương các tỉnh phải tự cân đối thu chi ngân sách, nếu thiếu ngân sách trung ương mới hổ trợ cho ngân sách địa phương, các danh mục đầu tư đều phải thông qua Hội đồng nhân dân cấp mình có nghị quyết mới triển khai thực hiện, việc chi tiêu theo dự toán được kho bạc nhà nước kiểm tra kiểm soát chi. Cấp tỉnh không có quyền vay ngân sách từ nước ngoài để chi tiêu cho ngân sách cấp mình. Các địa phương chỉ thực hiện các danh mục đầu tư đầu tư đã được Quốc hội, Chính phủ, các Bộ ngành trung ương phê duyệt từ các nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia, trái phiếu chính phủ, WB, ODA vv…Qua xem xét thực tế đầu tư công sử dụng nguồn vốn vay từ nước ngoài chủ yếu các Bộ ngành trung ương, như Bộ giao thông vận tải, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ công thương, Bộ giáo dục vv…Do vậy việc siết chặt đầu tư công , đầu tư công có hiệu quả từ nguồn vay nước nước thì đây là trách nhiệm của các Bộ ngành trung ương. Trong tình hình hiện nay, nhà nước cần thiết phải giảm chi tiêu đầu tư công , nhưng cần phải xem xét nên chi cái gì và giảm chi cái gì, trước tiên phải kiên quyết không nên mua sắm những tài sản có giá trị lớn chưa cần thiết như xe ô tô trong các đơn vị hành chính sự nghiệp và doanh nghiệp nhà nước. Tập trung nguồn kinh phí đầu tư dứt điểm các công trìnhđang dỡ dang như các công trình bệnh viện , trường học thuộc chương trình mục tiêu quốc gia, trái phiếu chính phủ, nếu không tiếp tục đầu tư công trình sẽ bị xuống cấp sẽ mau hư họng lãng phí. Nhà nước nên ưu tiên đầu tư trong lãnh vực giao thông nhất là các tuyến đường quốc lộ , sớm nâng cấp mở rộng tuyến quốc lộ 1a, quốc lộ 14, quốc lộ 51…Quan điểm đầu tư tập trung vốn làm đoạn nào dứt điểm đoạn đó, chú trọng đến chất lượng công trình, nếu phát hiện công trình nào thi công kém chất lượng phải kiên quyết xử lý trách nhiệm đối với đơn vị thi công và Ban quản lý dự án, cần thiết truy cứu trách nhiệm hình sự nếu để gây ra hậu quả lãng phí tiền của nhà nước quá lớn .Không thể nào các bộ ngành trung ương có thể bao biện làm thay nhiệm vụ đầu tư phát triển kinh tế ở các địa phương, để các địa phương chủ động huy động các nguồn lực trong xã hội để đầu tư phát triển, Nhà nước giao cho chính quyền địa phương, Hội đồng nhân dân các cấp chủ động chịu trách nhiệm trước cấp trên trong việc quyết định đầu tư, chi tiêu ở cấp mình, kể cả các chương trình mục tiêu quốc gia nguồn vốn đã giao về cho địa phương.
MINH TRÃ