Cảnh báo tình trạng giả "sổ đọ" từ phôi thật

Thứ sáu - 06/04/2012 22:22 1.565 0
Hàng loạt vụ việc làm giả sổ đọ từ phôi thật trên địa bàn TP. Hà Nội vừa qua đã bị công an phát hiện và bắt giữ. Sự việc đang gây hoang mang, lo lắng trong dư luận về những hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản và giả mạo giấy tọ của cơ quan Nhà nước đã gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh trước các giao dịch liên quan tới đất nhà cho cả nhà quản lý và người dân.
Hành vi lừa đảo, làm giả sổ đọ đang trở thành mối lo lắng trong dư luận.
Hàng loạt vụ lừa đảo bị phanh phui

Theo cơ quan chức năng thì hiện nay các vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản bằng thủ đoạn sử dụng "sổ đọ" giả đang có dấu hiệu gia tăng. Và với những thủ đoạn làm giả sổ tinh vi, không chỉ cá nhân mà các đơn vị, doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng cũng có nguy cơ trở thành nạn nhân của tội phạm.

Mới đây công an Hà Nội đã phát hiện và bắt giữ đường dây làm giả sổ đọ hòng chiếm đoạt 17,2 tọ· đồng gồm: Nguyễn Thị Bằng An (53 tuổi ở Từ Liêm, Hà Nội), Nguyễn Thanh Thủy (30 tuổi, ở Khoái Châu, Hưng Yên) và Trần đức Phúc (64 tuổi, ở Nam định) - nghi can trong đường dây chuyên làm giả sổ đọ quy mô lớn.

Và gần đây nữa cơ quan tố tụng Hà  Nội đã xử lý vụ Lê Bá Quỳ, 41 tuổi, trú tại xã Kiêu Kọµ, huyện Gia Lâm, làm "sổ đọ" giả để thế chấp đáo nợ ngân hàng và bán đất "ảo", chiếm đoạt hàng chục tọ· đồng của nhiều người dân. đồng bọn giúp Quỳ trong vụ này là Phùng Văn Thúy, 31 tuổi, nguyên nhân viên Phòng Tài nguyên - Môi trường huyện Gia Lâm. Thúy đã Lợi dụng công việc được giao đã lấy trộm 20 phôi sổ rồi chuyển cho Quỳ. Có phôi, Quỳ đã thuê đối tượng làm giả toàn bộ nội dung, con dấu, chữ ký theo ý đồ của y, từ đó đem thế chấp ngân hàng và bán đất "ảo". Ngoài gần 10 cá nhân, có khoảng 3 công ty và 5 ngân hàng đã dính vụ  lừa đảo của Lê Bá Quỳ.

đặc biệt nghiêm trọng là vụ án hồi cuối tháng 03/2012, lãnh đạo Công an thị xã Sơn Tây đã xác nhận việc khởi tố bắt tạm giam đối với Nguyễn Thị Minh Nguyệt (SN 1977, trú tại phưọng Ngô Quyền, TX Sơn Tây) là cán bộ Phòng Tài nguyên - Môi trường thị xã Sơn Tây để điều tra về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Theo điều tra ban đầu, lợi dụng vị  trí công tác của mình, Nguyệt đã giả mạo chữ ký của lãnh đạo thị xã (scan chữ  ký) lên các phôi sổ đọ thật để lừa đảo chiếm đoạt số tiền hơn 100 triệu đồng của một số hộ dân đến làm thủ tục tại Phòng Tài nguyên - Môi trường thị xã  Sơn Tây. Hiện Công an thị xã Sơn Tây đã thu hồi được một số sổ đọ mà Nguyệt  đã làm giả chữ ký để tiếp tục điều tra mở rộng vụ án.

Cần xử lý nghiêm trước pháp luật

Hầu hết các vụ án liên quan đến tội phạm  "sổ đọ", bên cạnh nguyên nhân từ sự  mất cảnh giác của các tổ chức, cá nhân, đã và đang có "lỗi" từ sự thiếu trách nhiệm của những cán bộ được giao làm công tác thẩm định tài sản hay chứng thực. Trong vụ  án Lê Bá Quỳ, hành vi dùng "sổ đọ"  giả đáo hạn ngân hàng của Quỳ được tiếp sức bởi chính cán bộ ngân hàng. Ít nhất 1 cán bộ  ngân hàng bị truy tố và nhiều cán bộ  ngân hàng liên đới trách nhiệm, do không tuân thủ  nghiêm túc quy trình kiểm soát, kiểm tra trước khi duyệt xuất tiền cho Lê Bá Quỳ. Còn vụ án Nguyễn Thị Bằng An và Trần đức Phúc, không chỉ  cán bộ Phòng Tài nguyên - Môi trường không phát hiện  được "sổ đọ" giả, mà 1 phòng công chứng tư nhân ở địa bàn quận Long Biên, Hà Nội cũng đã vô tư công chứng mà chẳng buồn xác minh xem tính chân giả của "sổ đọ". Thế nên cũng đã có 2 bị hại dính quả lừa do Nguyễn thị Bằng An lập nên, với thiệt hại trên 8 tọ· đồng.

Một thực tế hiện nay nữa là trong hoạt động công chứng tư ở lĩnh vực "sổ đọ" do không quy định vùng, địa bàn nên những người có  nhu cầu công chứng "sổ đọ" có thể  mang giấy tọ đến bất cứ văn phòng nào để xác nhận. Việc công chứng ở nhiều phòng công chứng tư hiện nay chỉ đặt nặng vấn đề dịch vụ  mà không chú trọng đến tính pháp lý của giấy tọ được đưa đến công chứng.

Theo tìm hiểu của phóng viên thì một thực tế hiện nay thì ngay ở quán cà phê, người ta cũng có thể công chứng được cho nhau, miễn là thanh toán đủ tiền.

đối với hiện tượng mất phôi "sổ đọ"  mà không báo cáo cần phải truy trách nhiệm cơ quan quản lý phôi ở cơ sở đó. Theo đại diện Cục đăng ký thống kê, việc  để thất lạc phôi là do địa phương thực hiện không đúng quy định. Việc quản lý phôi đã được hướng dẫn chi tiết; phải lập sổ theo dõi, cấp phát cho ai cũng phải thể hiện rõ trong sổ. trường hợp in sai, in họng phải xử lý hủy bọ theo quy trình, và phải lập biên bản chứ không thể  hủy tùy tiện. Tuy nhiên, những quy trình này đã không được thực hiện nghiêm túc. đã và đang hình thành tâm lý né tránh trách nhiệm, giấu vụ việc, khi xảy ra sự cố mất phôi. Chính vì vậy, tội phạm "sổ đọ" vẫn còn "đất" để hoạt động.
 
Từ những vụ án trên cho thấy, người dân đang có "sổ đọ" nên hết sức thận trọng khi giao sổ cho người khác, nếu cần thế chấp sổ để vay tiền, phải chọn địa chỉ tin cậy, tránh bị lợi dụng để chiếm  đoạt, lừa đảo. Còn người mua nhà đất, cần thẩm định lại tính "thật, giả" của "sổ  đọ", hoặc yêu cầu sang tên đổi chủ, quản lý  nhà đất đồng thời với việc trao tiền, nhận giấy tọ, để các đối tượng lừa đảo không có cơ hội ra tay.

đây là một hành vi lừa đảo hết sức nghiêm trọng, nếu như để tình trạng này tiếp diễn kéo dài thì hậu quả khó lưọng và những hệ lụy của nó gây ra là vô cùng lớn. Thiết nghĩ các cơ quan chức năng nhanh chóng vào cuộc và xử lý nghiêm những kiểu tội phạm trục lợi này, đảm bảo sự an toàn của người dân.

Thảo Nguyên
Ý kiến bạn đọc
NHÀ NƯỊC CẦN XEM XÉT VIọ†C CÔNG CHọ¨NG Sọ” đọŽ TẠI PHÃ’NG CÔNG CHọ¨NG TƯ
Có những luật đều được quốc hội thông qua như luật đất đai, luật công chứng , nhưng khi có những văn bản dưới luật hướng dẫn thực hiện nhưng không thống nhất , như luật đất đai cho phép người dân khi làm thủ tục chuyển nhượng , chuyển đổi đất đai , có thể được lựa chọn làm thủ tục tại UBND các xã, phưọng thị trấn ; Văn phòng đăng ký đất đai cấp huyện, thị, thành phố hoặc tại Phòng công chứng. Trong khi đó văn bản dưới luật hướng dẫn thực hiện luật công chứng thì bắt buộc người dân phải làm thủ tục tại phòng công chứng. Trong thời gian vừa qua nhất là làm thủ tục chuyển nhượng đất đai tại Phòng công chứng tư đã lộ lên những bất cập , do Phòng công chứng không nắm được thông tin, tính xác thực nguồn gốc đất đai đang làm thủ tục sang nhượng, do vậy kẻ xấu đã lợi dụng làm bìa đọ giả hết sức tinh vi giống như thật, đã qua mắt các công chứng viên làm thủ tục chuyển nhượng trót lọt, đến khi cơ quan điều tra phát hiện được đã làm thiệt hại cho rất nhiều người mua đến hàng trăm tọ· đồng. Chưa tính đến có nhiều bìa đọ giả hiện nay đang thế chấp tại các ngân hàng thương mại, cũng chưa thống kê được mức thiệt hại như thế nào cho xã hội? Một thực tế hiện nay nữa là trong hoạt động công chứng tư ở lĩnh vực "sổ đọ" do không quy định vùng, địa bàn nên những người có nhu cầu công chứng "sổ đọ" có thể mang giấy tọ đến bất cứ văn phòng nào để xác nhận. Việc công chứng ở nhiều phòng công chứng tư hiện nay chỉ đặt nặng vấn đề dịch vụ mà không chú trọng đến tính pháp lý của giấy tọ được đưa đến công chứng. đề nghị việc công chứng hay chứng thực việc chuyển nhượng đất đai, nên thực hiện tại UBND cấp xã,phưọng, thị trấn và tại Văn phòng đăng ký đất đai là tốt hơn. Vì tại nơi này các cơ quan chuyên môn sẽ đối chiếu bìa đọ trong hồ sơ lưu trữ , biết được nguồn gốc của thửa đất thì phát hiện ngay bìa đọ thật hay giả. Không nên cứng nhắc quy định như hiện nay, khi làm thủ tục chuyển nhượng đất đai bắt buộc người dân phải làm thủ tục tại các phòng công chứng.
MINH TRÍ

Nguồn tin: Theo Tamnhin.net

 Tags: n/a
yk
nh
kb
hd
cds
cl
cuc
ck
a9
a8
a7
a6
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập259
  • Hôm nay6,844
  • Tháng hiện tại58,214
  • Tổng lượt truy cập41,126,017
EMC
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây