Góc nhìn đa chiều về ông đào Văn Hưng

Thứ bảy - 11/02/2012 01:42 1.700 0
Trong hơn 10 năm ông đào Văn Hưng làm Tổng giám đốc, rồi Chủ tịch EVN (từ 1995), tập đoàn này tăng doanh thu tới 8 lần. Tuy nhiên, 2 năm sau đó là thua lỗ, đầu tư ngoài ngành thất bại và kèm những lùm xùm về phát ngôn của vị lãnh đạo này.

Tuần trước, Thủ tướng đã ký quyết định thôi chức chủ tịch Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đào Văn Hưng do công tác điều hành yếu, hoạt động của EVN trong nhiều lĩnh vực chưa thực sự hiệu quả. Một trong những ví dụ là những yếu kém trong việc kinh doanh, sản xuất của EVN Telecom.

Cựu Chủ tịch Tập đoàn Điện lực Việt Nam đào Văn Hưng. Ảnh: EVN.

Theo báo cáo của kiểm toán, Tập đoàn này đầu tư 100% vốn vào EVN Telecom, với số vốn đầu tư tính đến 31/12/2010 lên tới 2.442 tọ· đồng nhưng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2010 đã giảm tới 42% so với năm 2009. Kết quả kinh doanh trong 3 năm gần nhất của EVN Telecom đi xuống rất nhanh. Nếu như năm 2008 lợi nhuận đạt được 93,8 tọ· đồng thì 2009 giảm còn 8,3 tọ· đồng và chuyển thành lỗ trên 1.050 tọ· đồng năm 2010. Kết quả trên còn chưa tính toàn bộ chi phí thiết bị đầu cuối chọ phân bổ từ năm 2006-2008. Các khoản này được EVN chuyển cho các tổng công ty điện lực trực thuộc, số tiền hơn 1.000 tọ· đồng.

Báo cáo của đảng ủy khối doanh nghiệp Trung ương cho thấy, Tập đoàn Điện lực Việt Nam đầu tư ra ngoài ngành lớn với 3,27% vốn chủ sở hữu, tương đương 2.100 tọ· đồng vào 4 lĩnh vực nhạy cảm gồm bất động sản, bảo hiểm, ngân hàng và tài chính. Trước sức ép từ phía dư luận, trong năm 2012, EVN cam kết sẽ tái cấu trúc toàn bộ tập đoàn, thoái vốn trong các lĩnh vực bất động sản, chứng khoán và ngân hàng.

Trong khi đó, EVN liên tiếp bị lỗ trong năm hai năm gần đây. Tổng số lỗ của EVN năm 2010 trên 8.400 tọ· đồng; tọ· suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu âm (-) 14,8%; tọ· suất lợi nhuận trên tổng tài sản âm (-) 2,78%. Riêng khâu sản xuất, kinh doanh điện lỗ trên 10.500 tọ· đồng. Bước sang năm 2011, EVN cũng bị lỗ tới 3.500 tọ· đồng.

Tuy nhiên, một lãnh đạo cấp cao của EVN giải thích, các khoản lỗ chủ yếu do chinh sách, do giá bán điện thấp hơn giá thành. Ông chia sẻ, đầu năm khi vào mùa khô, EVN chịu nhiều sức ép, phải huy động mọi cách, chạy bằng mọi nguồn giá cao giá thấp để đủ điện (huy động nhà máy điện chạy dầu và mua điện ngoài hệ thống với giá cao cấp 3-4 lần giá bán bình quân). Nhưng cuối năm nếu lỗ, xã hội lại đổ cho việc điều hành yếu là không công bằng.

Không chỉ bị lỗ, Tập đoàn Điện lực Việt Nam còn nợ hàng loạt "ông lớn". Theo tính toán, số tiền mà nhà đèn nợ Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam), Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) và các hợp đồng mua bán điện lên gần 10.000 tọ· đồng. Thậm chí Điện lực Hiệp Phước (một đơn vị bán điện cho EVN) còn dọa cắt điện vì EVN không thanh toán khoản nợ hàng trăm tọ· đồng.

Câu chuyện nợ nần của ngành điện được nhắc đến từ hồi tháng 4 và hầu như trong các cuộc giao ban của Bộ Công Thương luôn được đề cập. Lãnh đạo EVN nhiều lần phải "rát mặt" vì bị thúc nợ song chưa lần nào chính thức công khai về kế hoạch dàn xếp. Nhà đèn cũng thẳng thắn cho biết do phải chịu khoản lỗ chênh lệch tọ· giá và đang "rất hoàn cảnh" nên chưa thể trả được.

EVN Telecom là khoản đầu tư sai lầm lớn dưới thời ông đào Văn Hưng. Ảnh: T.S.

Tháng 7/2010, cựu chủ tịch đào Văn Hưng lại gây xôn xao với tuyên bố "có cắt điện hay không chỉ Ngọc Hoàng mới trả lời được" trước câu họi về việc EVN liên tục cúp điện gây ảnh hưởng tới đọi sống của nhân dân cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp.

Trong thời gian làm Chủ tịch EVN, ông Hưng cũng kiêm rất nhiều chức vụ làm đại diện phần vốn góp của tập đoàn tại nhiều công ty con và được hưởng các khoản thu nhập lớn. đây cũng là nguyên nhân khiến vị cựu lãnh đạo này chịu nhiều tai tiếng. Trả lời báo chí về khoản thu nhập "khủng" mà Chủ tịch EVN nhận được từ các công ty con, ông Đinh Quang Tri - Phó tổng giám đốc tập đoàn cho biết, tất cả các khoản thù lao được nhận nhọ chức danh kiêm nhiệm ở các đơn vị EVN góp vốn thì người đại diện vốn phải nộp về tập đoàn vào một quỹ chung.

Sau đó, EVN căn cứ vào hoạt động của từng công ty để chia khoản thù lao này cho những người đại diện đó căn cứ theo nhiệm vụ hoàn thành của từng năm. Với những người hoạt động tốt thì sẽ được thưởng từ nguồn cổ tức đưa về tập đoàn.

Trong số các chức danh là người đại diện vốn ở các công ty con, phải đến tháng 5/2011, ông Hưng mới thôi giữ chức thành viên hội đồng quản trị Ngân hàng An Bình khi có quy định mới về việc thành viên HđQT của tập đoàn Nhà nước không được kiêm nhiệm chức danh quản lý tại doanh nghiệp thành viên.

Trao đổi với VnExpress.net, một nguồn tin từ EVN chia sẻ, dư luận cần công tâm hơn khi đánh giá kết quả hoạt động của tập đoàn cũng như ông đào Văn Hưng. Vị này tâm sự, trong bối cảnh khó khăn, EVN vẫn làm được nhiều thứ đáng tự hào như cung ứng điện đầy đủ, đảm bảo hoạt động cho cả nền kinh tế xã hội. Ngành điện đã đưa điện về nông thôn góp phần xóa đói giảm nghèo. Theo đó, 96% hộ dân nông thôn, 100% số huyện, trên 98% các xã có điện, một tọ· lệ cao hơn nhiều nước như Thái Lan, Ấn độ, Philippines. "đây chính niềm từ hào của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, nhưng ít được ai ghi nhận", ông chia sẻ.

Ông đào Văn Hưng, nguyên là Tổng giám đốc Tổng công ty Điện lực Việt Nam, được bổ nhiệm giữ chức Chủ tịch HđQT Tập đoàn Điện lực Việt Nam từ tháng 8/1998 đến tháng 6/2000. Từ tháng 7/2000, ông Hưng lại nắm chức tổng giám đốc, rồi trở lại ghế Chủ tịch HđQT từ 2006 đến tháng 2/2012.

Tính từ năm 1995 đến năm 2008, lợi nhuận của EVN đạt gần 32.000 tọ· đồng, nộp ngân sách hơn 38.000 tọ·, giá trị tài sản cố định đến cuối năm 2008 đạt hơn 192.000 tọ·, tăng gần gấp 7 lần năm 1995. Năm 2008, doanh thu EVN đạt hơn 67.500 tọ· đồng, tăng khoảng 800% so với năm 1995.

Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ đức đam ngày 6/2 cho biết, trách nhiệm cụ thể của ông đào Văn Hưng sẽ được làm rõ, thực hiện theo đúng các quy định của đảng và Chính phủ trong thời gian tới.

Hoàng Lan
 

 

Tại sao lại thế

Tôi có đồng quan điểm với bạn Tâm. Trong hoàn cảnh kinh tế khó khăn không phải doanh nghiệp nào cũng làm ăn có lãi được.Nhưng chúng ta cũng phải xem xét và nhìn nhận lại. chúng ta cùng trên một con thuyền vui cùng hưởng hoạ cùng chịu chứ. Nhìn bảng lương của nhân viên công ty mẹ 37triệu đồng / tháng, công ty con 22 triệu đồng / tháng. Lương của các vị lãnh đạo là bao nhiêu, chắc gấp đến 20lần. Trong khi đó chúng ta là người chịu. họ điều hành kém...lỗ ....tăng giá điện để bù lỗ.....với thu nhập của nhân viên nghành điện thì tăng một vài đồng thì đáng gì....còn chúng ta thì...ối trọi ơi!

đừng ném đá người ta chứ

Mấy người này buồn cười thật. Biết bao nhiêu công ty lương cao sao không nói ? EVN thì đưa ra nói? Mấy người làm lương thấp do mấy người yếu kém. Nếu lương thấp thì kiếm chỗ khác mà xin mà làm, ai biểu làm hoài chi rồi than?? Nếu mấy người được làm ở vi trí của Ông đào Văn Hưng chưa chắc gì mấy người làm được như vậy. Ít ra ông Hưng cũng rất quan tâm đọi sống CBCNV EVN, đừng thấy người ta gặp chuyện rồi xúm lại ném đá. Thử họi nếu là mấy người thì sao ? Làm như mấy người là lãnh đạo ấy, đòi kiểm điểm tùm lùm.

EVN

Tôi nghĩ chúng ta nên nhìn những "thành quả" mà ông đào Văn Hưng đã làm trong những năm gần đây. Nếu ông ta thật giọi thì có xuất hiện những khoản nợ, lỗ lã như vậy không? Và chúng ta có phải è cổ gánh khoản tiền điện mỗi tháng như vậy không? Nếu thật sự là người tài, xem những công việc và thành quả của họ là hiểu hết rồi.

Mô hình chung của tập đoàn nhà nước

đây không phải là mô hình và cách quản lý chỉ của riêng EVN mà còn là mô hình và cách quản lý chung ở tất cả các tập đoàn doanh nghiệp nhà nước. ọž đâu cũng có đầu tư... kiêm nhiệm... lỗ do khách quan... khó khăn do khách quan. Nếu có thanh tra xin hãy thanh tra toàn bộ các tập đoàn doanh nghiệp nhà nước để giải quyết hậu quả một thể.

Hãy để người dân lên tiếng!

Quan điểm của tôi là cùng một sự việc nên được nhìn nhận từ nhiều góc độ. Hãy để người dân - khách hàng của nghành Điện lên tiếng.

đôi điều về EVN

Tôi chỉ đề cập một phần giá điện, Thưởng, phạt; 1. Kiểm toán phải xác định cấu thành giá điện là bao nhiêu tiền trên 1KW; 2. Tại sao Kinh doanh điện lỗ còn đi kinh doanh các khác 3. Nếu không có khoản lỗ trên tôi đoán 100% dân ta có điện, và không mất điện; 4. Xét Thưởng - Phạt xem có đáng không; 5. Cũng có thể chủ tịch tập đoàn có thể chỉ là danh, muốn cắt chức giám đốc chi nhánh hoặc giám đốc tổng công ty không được 6. Tôi nghĩ giám đốc EVN cũng nên thay;

Nên ngưng ngay các đầu tư ngoài ngành

NÊN NGƯNG NGAY CÁC đáº¦U TƯ NGOÀI NGÀNH đầu tư tài chính, bất động sản và chứng khoán rất nhạy cảm và đầy rủi ro, nhất là trong thời kỳ khủng hoảng tài chính toàn cầu. Vậy tại sao EVN lại mạo hiểm, quăng tiền Nhà Nước ra cửa sổ? đáng lý ra,tiền đầu tư vào 3 lãnh vực này này phải được đầu tư vào ngành điện. Nếu thế thì làm gì xảy ra chuyện phải mua điện ngoài ngành với giá cao hơn giá bán điện? Còn ngành bảo hiểm, ngân hàng, viễn thông đòi họi chuyên môn cao cũng không nên đầu tư ngoài ngành. Khi đã bị lỗ nặng do đầu tư vào các lãnh vực rũi ro ngoài ngành, EVN lại vun tiền ra để để đầu tư vào EVN Telecom để mong gỡ gạc khoản lỗ là hết sức liều lĩnh, thay vì dừng lỗ các khoản đầu tư rũi ro.Dùng tiền của Nhà Nước đầu tư bừa bãi để nhận lại những thu nhập " khủng " quả là quá quyền hành Hiện tượng đầu tư ngoài ngành vào những lãnh vực rũi ro cao hiện nay khá phổ biến. Kính mong Chính Phủ cho rà soát lại và cho ngưng ngay để tránh những hệ luọµ cho nền kinh tế.

cần phải xem lại các lời khen

ọž Việt nam có không ít các cá nhân và tập thể sau một thời gian được khen ,được đề cao thì cũng nhanh chóng đi xuống và sập tiệm. bị kọ· luật .khiến đông đảo quần chúng nhân dân ,công nhân mất niềm tin vào sự minh bạch của các hình thức khen thưởng tốt đẹp của nhà nước.

ÔNG đANG NGHđ¨ GÃŒ

Không biết giọ này ông đào Văn Hưng đang nghĩ gì về quá trình điều hành lãnh đạo của mình khi đã để lại một khoản lỗ khổng lồ trước mắt người dân.

Mắc cười

Tôi không biết ổng tài thế nào. Nhưng mức lương như vậy thì dù không đầu tư ra ngoài ngành thì điện lực có tăng giá cũng không trả nổi lương cho nhân viên nói chi là có lãi nạp cho ngân sách. Liệu có công bằng cho những công chức lãnh 1.500.000/tháng như chúng tôi.

Giá cả

Giá bán điện có thấp hơn giá thành hay không thì tôi không biết, vì ngành điện độc quyền không có ai để so sánh, nên tôi không có ý kiến. Riêng EVN Telecom có doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm khủng khiếp trong 3 năm qua, theo tôi biết là do giá bán hàng quá cao so với Viettel và VNPT, mà rõ rệt nhất là mạng internet cáp quang. ọž khu vực tôi khi EVN Telecom mới hoạt động có rất nhiều người sử dụng dịch vụ này, nhưng sau đó họ đã dần dần bọ EVN Telecom mà chuyển sang các nhà mạng khác. Tôi là một trong số ít người trung thành với EVN Telecom đến phút cuối cùng, cũng cảm thấy buồn vì phải chia tay với EVN Telecom sau 3 năm gắn bó.

Tội nhiều hơn công !

khọa lấp và ngụy biện. Trong kinh tế không có khái niệm "ân huệ, ban ơn". Làm được gì thưởng. Có tội thì phạt. Ông làm bay hết 8000 tọ· đồng thì cái công lao kia chẳng thấm vào đâu.

NẾU CHọˆ KIọ‚M Điọ‚M RIÊNG CÁ NHÂN ÔNG đÃ€O Vđ‚N HƯNG LÀ CHƯA đủ

Vừa qua chính phủ đã miễn nhiệm chức vụ chủ tịch hội đồng quản trị tập đòan điên lực EVN Việt Nam đối với ông đào văn Hưng , đây thể hiện động thái quyết tâm của chính phủ trong việc chấn chỉnh kiện tòan thay thế kịp thời đối với người đứng đầu của tập đòan , doanh nghiệp nhà nước qua nhiều năm kinh doanh bị thua lỗ. Người dân rất đồng tình ủng hộ , hy vọng người được bổ nhiệm mới sẽ có trách nhiệm cao hơn , quản lý tốt hơn sớm đưa tập đòan điện lực EVN vượt qua khó khăn từng bước kinh doanh có lãi không bị thua lỗ nữa.

Hiện nay Bộ công thương đang chuẩn bị kiểm điểm đối với cá nhân ông đào văn Hưng , chúng ta biết hội đồng quản trị tập đoàn EVN là một tập thể gồm nhiều người , quyết định một vấn đề gì đó phải phải được thống nhất trong tập thể rồi mới ra nghị quyết để thực hiện , như vậy nếu chỉ kiểm điểm cá nhân đối với người đứng đầu chưa đủ , để có thể rút kinh nghiệm công tác quản lý điều hành của tập đòan tốt hơn trong thời gian đến , Bộ công thương xem xét nên kiểm điểm tập thể đối với các thành viên của hội đồng quản trị trong tập tòan EVN, tùy theo mức độ trách nhiệm được phân công của từng thành viên mà xem xét trách nhiệm .

Còn đối Công ty viễn thông điện lực [ EVN Telecom ] Bộ công thương cần phải kiểm điểm trách nhiệm đối với Giám đốc công ty này trong công tác quản lý kinh doanh bị thua lỗ ,vì đây là người trực tíêp quản lý kinh doanh. Có như vậy mới tác động tích cực với các lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước khác thiếu trách nhiệm , buông lõng trong công tác quản lý, suy nghĩ tìm ra phương án kinh doanh có hiệu quả cho doanh nghiệp mình.

đã là quá khứ !!!

Chuyện ông đào Văn Hưng là nhà quản lý giọi không ai phủ nhận, nhưng đó là những năm trước đây, còn với nền kinh tế phát triển nhiều như hiện nay, thiết nghĩ cách quản lý cần phải có sự thay đổi để thích ứng. Tuy nhiên, ông đã không làm được điều đó. Tôi nghĩ, một nhà quản lý giọi phải có tầm nhìn xa, liên tục đưa ra những chiến lược ngắn và dài hạn để thích nghi với nền kinh tế phát triển chứ cứ giữ mãi một cách quản lý cho suốt cả một thời kỳ thì chắc chắn sẽ thất bại.

EVN

Theo tôi không nên bao biện cho việc không hoàn thành nhiệm vụ. Công ty nhà nước lỗ, dân chịu hết. đã thế, lãnh đạo lại hưởng lương 'khủng'. Công bộc như thế mà vẫn khen sao?!

Không thể nhìn nhận việc EVN làm ăn thua lỗ là do 1 cá nhân

Tôi cũng là 01 người dân bình thưọng, theo quan điểm của tôi trong hoàn cảnh kinh tế khó khăn không phải doanh nghiệp nào cũng làm ăn có lãi được. Rất nhiều doanh nghiệp phải làm việc cầm chừng để vượt qua khó khăn. Tôi chỉ ví dụ nếu EVN chỉ tập trung vào 1 lĩnh vực là ngành điện có cải thiện được tình hình không. Hiện nay, giá điện là do điều tiết của nhà nước, để đầu tư vào xây dựng các nhà máy điện vốn rất lớn, thời gian dài, mà các nhà máy nhiệt điện hiệu quả không cao nhưng vẫn phải đầu tư.

Chúng ta thưọng có cái nhìn rất phiến diện không công bằng vì khi thành công thì vỗ tay hoan hô, khi thất bại thì chỉ trích, bới lông tìm vết. Tình hình khó khăn chung, giá điện thì bị điều tiết. Tất nhiên điều hành không phải dễ dàng. Nếu thời kỳ kinh tế phát triển tốt việc đầu tư vào những ngành như ngân hàng, bất động sản có thể mang lại lợi nhuận cao bù vào được cho ngành chính là ngành điện lúc đó người được hưởng từ giá điện thấp là ai. đó chính là những người dân. Các bạn đừng vội trách lỗi của 1 cá nhân. Là người dân thì phải hiểu và cùng đất nước trải qua thời kỳ khó khăn.
Nếu muốn giá điện rẻ thì phải có kế hoạch tìm kiếm và sử dụng nguồn năng lượng mới và sử dụng nguyên liệu hạt nhân.

 

Nguồn tin: VnEpress.net

 Tags: n/a
yk
nh
kb
hd
cds
cl
cuc
ck
a9
a8
a7
a6
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập44
  • Hôm nay5,833
  • Tháng hiện tại56,144
  • Tổng lượt truy cập41,236,745
EMC
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây