Trang thông tin điện tử Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Cư Júthttps://taichinh.cujut.daknong.gov.vn/uploads/favicon-touch.png
Thứ bảy - 02/03/2013 05:111.6340
Bạn đọc Nguyễn Thị Kiên Trinh (quận Gò Vấp-TPHCM) "bắt" được khoảnh khắc một cô gái trong tà áo dài Việt Nam đang chăm chú tìm hiểu lịch sử Hoàng Sa, Trường Sa.
Ảnh chụp tại kệ sách giới thiệu về Hoàng Sa, Trường Sa ở Đường hoa Nguyễn Huệ (TPHCM) trong dịp Xuân Quý Tỵ vừa qua.
Ý kiến bạn đọc
MINH TRÍ
02/03/2013 08:20
CẦN ĐẨY MẠNH TRIỂN LÃM CÔNG BỐ TƯ LIỆU CHỦ QUYỀN QUẦN ĐẢO TRONG PHẠM VI CẢ NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI. Vừa qua được ông Trần Thắng Chủ tịch Hội Văn hóa- Giáo dục Việt Nam tại Mỹ đã gửi tặng nhân dân Đà Nẵng tổng cộng 150 tấm bản đồ và 3 tập Atlat cổ. Các bản đồ cổ xác nhận lãnh thổ cực Nam của Trung Quốc là đảo Hải Nam, thể hiện Hoàng Sa và Trường Sa nằm trong vùng lãnh hải Việt Nam; Đây là cơ sở pháp lý hết sức quan trọng. Trong thời gian qua Trung quốc liên tục đẩy mạnh yêu sách bản đồ“đường lưỡi bò”. Cho in bản đồ đường lưỡi bò vào hộ chiếu nhằm mục đích của Trung Quốc là xác nhận chủ quyền biển đông bao gồm hai quần đảo Hòang sa và Trường sa của Việt nam. Nay Trung Quốc chuẩn bị xuất bản bản đồ mới nêu tên 130 đảo ở biển Đông, trong đó có nhiều đảo thuộc chủ quyền Việt Nam; Tổ chức tập trận tại đảo Quang Hòa, thuộc quần đảo Hoàng Sa; tổ chức khai thông và cung cấp dịch vụ 3G, CDMA tại đảo đá Chữ Thập, thuộc quần đảo Trường Sa; phê duyệt “Quy hoạch phát triển du lịch tàu khách thành phố Tam Á 2012 – 2022” trong đó có tuyến đi tới các đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa. Đây là việc làm trắng trợn vi phạm chủ quyền lãnh hải Việt nam, vi phạm Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982. Ngày 21/6/2012, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật Biển Việt Nam. Đây là một hoạt động lập pháp bình thường nhằm hoàn thiện khuôn khổp háp lý của Việt Nam, phục vụ cho việc sử dụng, quản lý, bảo vệ các vùng biển, đảo và phát triển kinh tế biển của Việt Nam, đồng thời xác nhận quần đảo Hoàng sa và Trường sa thuộc chủ quyền của nước ta. Để cho các nước trên thế giới biết ủng hộ Việt nam, đề nghị Bộ ngọai nước ta cho hệ thống lại tòan bộ các chứng cứ pháp lý in thành một cuốn sách và dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới; vì thực tế hiện nay có nhiều học giả trên thế giới muốn tìm hiểu, nhưng có tài liệu để đọc từ đó có quan điểm chính kiến của mình. Đây là việc cần làm ngay hết sức cần thiết và đề nghị Bộ ngọai giao nước ta sớm đệ trình tư liệu chứng cứ nêu trên lên Liên hiệp quốc để Tòa án quốc tế về Luật biển của Liên hiệp quốc đứng ra giải quyết tranh chấp. Lời Vua Lê Thánh Tông trong sắc dụ năm 1473 đã được nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu viết lại trong sổ cảm tưởng của Bảo tàng Đà Nẵng là: "Một thước núi, một tấc sông của ta, lẽ nào lại nên vứt bỏ? Phải kiên quyết tranh biện, chớ cho họ lấn dần... Nếu dám đem một thước một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải tru di...". Rồi ông kết lại: "Con cháu ngày nay phải cùng nhau gìn giữ bằng được"!Sự thâm thuý của nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu khi vận dụng lời tiền nhân để răn dạy con cháu hôm nay quả đáng để người đời phải nghiền ngẫm, suy tư... MINH TRÍ
CẦN ĐẨY MẠNH TRIỂN LÃM CÔNG BỐ TƯ LIỆU CHỦ QUYỀN QUẦN ĐẢO TRONG PHẠM VI CẢ NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI. Vừa qua được ông Trần Thắng Chủ tịch Hội Văn hóa- Giáo dục Việt Nam tại Mỹ đã gửi tặng nhân dân Đà Nẵng tổng cộng 150 tấm bản đồ và 3 tập Atlat cổ. Các bản đồ cổ xác nhận lãnh thổ cực Nam của Trung Quốc là đảo Hải Nam, thể hiện Hoàng Sa và Trường Sa nằm trong vùng lãnh hải Việt Nam; Đây là cơ sở pháp lý hết sức quan trọng. Trong thời gian qua Trung quốc liên tục đẩy mạnh yêu sách bản đồ“đường lưỡi bò”. Cho in bản đồ đường lưỡi bò vào hộ chiếu nhằm mục đích của Trung Quốc là xác nhận chủ quyền biển đông bao gồm hai quần đảo Hòang sa và Trường sa của Việt nam. Nay Trung Quốc chuẩn bị xuất bản bản đồ mới nêu tên 130 đảo ở biển Đông, trong đó có nhiều đảo thuộc chủ quyền Việt Nam; Tổ chức tập trận tại đảo Quang Hòa, thuộc quần đảo Hoàng Sa; tổ chức khai thông và cung cấp dịch vụ 3G, CDMA tại đảo đá Chữ Thập, thuộc quần đảo Trường Sa; phê duyệt “Quy hoạch phát triển du lịch tàu khách thành phố Tam Á 2012 – 2022” trong đó có tuyến đi tới các đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa. Đây là việc làm trắng trợn vi phạm chủ quyền lãnh hải Việt nam, vi phạm Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982. Ngày 21/6/2012, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật Biển Việt Nam. Đây là một hoạt động lập pháp bình thường nhằm hoàn thiện khuôn khổp háp lý của Việt Nam, phục vụ cho việc sử dụng, quản lý, bảo vệ các vùng biển, đảo và phát triển kinh tế biển của Việt Nam, đồng thời xác nhận quần đảo Hoàng sa và Trường sa thuộc chủ quyền của nước ta. Để cho các nước trên thế giới biết ủng hộ Việt nam, đề nghị Bộ ngọai nước ta cho hệ thống lại tòan bộ các chứng cứ pháp lý in thành một cuốn sách và dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới; vì thực tế hiện nay có nhiều học giả trên thế giới muốn tìm hiểu, nhưng có tài liệu để đọc từ đó có quan điểm chính kiến của mình. Đây là việc cần làm ngay hết sức cần thiết và đề nghị Bộ ngọai giao nước ta sớm đệ trình tư liệu chứng cứ nêu trên lên Liên hiệp quốc để Tòa án quốc tế về Luật biển của Liên hiệp quốc đứng ra giải quyết tranh chấp. Lời Vua Lê Thánh Tông trong sắc dụ năm 1473 đã được nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu viết lại trong sổ cảm tưởng của Bảo tàng Đà Nẵng là: "Một thước núi, một tấc sông của ta, lẽ nào lại nên vứt bỏ? Phải kiên quyết tranh biện, chớ cho họ lấn dần... Nếu dám đem một thước một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải tru di...". Rồi ông kết lại: "Con cháu ngày nay phải cùng nhau gìn giữ bằng được"!Sự thâm thuý của nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu khi vận dụng lời tiền nhân để răn dạy con cháu hôm nay quả đáng để người đời phải nghiền ngẫm, suy tư... MINH TRÍ