Lãnh đạo thế giới bàn vêÌ€ cách ứng phó với thảm họa

Thứ tư - 10/10/2012 10:50 1.155 0
Ngày 9.10, các nhaÌ€ lãnh đạo thế giới tập trung tại khu vực miền đông bắc Nhật Bản, nơi bị trận động đất và sóng thần 11.3.2011 tàn phá nặng nề, để thảo luận và đút kết những bài học kinh nghiệm về ứng phó với thảm họa thiên nhiên.

 

Ban tổ chức đã chọn thủ phủ Sendai của khu vực miền đông bắc Nhật Bản, nơi mà trận động đất và sóng thần hồi 11.3.2011 cướp đi sinh mạng gần 19.000 người, để tổ chức hội thảo kéo dài hai ngày, tập trung thảo luận các vấn đề vêÌ€ ứng phó với thảm họa thiên nhiên thông qua kinh nghiệm thực tế của Nhật Bản, theo tin tức từ AFP .

Hội thảo này là một phần trong những cuộc họp mặt hằng năm giữa Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB), theo AFP.

Ông Kazushige Taniguchi, đại diện của WB ở Nhật Bản, cho biết các đại biểu sẽ "chia sẻ và học họi kinh nghiệm đối phó với động đất và sóng thần, thông qua vú£ viêÌ£c xảy ra hồi năm ngoái taÌ£i Nhật Bản".

"Nhiều quốc gia đang phát triển xây dựng cơ sở hạ tầng mà không tính toán đến công tác ứng phó với thảm họa thiên nhiên", ông Taniguchi cho biết thêm.

(TNO) Ng� y 9.10, các lãnh đạo thế tập trung tại khu vực miền đông bắc Nhật Bản, nơi bị trận động đất v� sóng thần 11.3.2011 t� n phá nặng nề, để thảo luận v� đút kết những b� i học kinh nghiệm về ứng phó với thảm họa thiên nhiên.
 Ông Kazushige Taniguchi phát biểu tại hội thảo - Ảnh: AFP

Vào ngày mai (9.10), Tổng giám đốc IMF Christine Lagarde và Chủ tịch WB Jim Yong Kim sẽ thị sát các khu vực bị động đất và sóng thần tàn phá nặng nề trước khi kết thúc buổi hội thảo.

Hồi tuần rồi, Nhật Bản và WB công bố một nghiên cứu với nội dung chia sẻ kinh nghiệm từ vụ động đất và sóng thần 11.3.2011, gây ra một cuộc khủng hoảng hạt nhân tại Fukushima.

Theo AFP, nghiên cứu này bao gồm 32 phần về quản lí rủi ro, quản lí doanh nghiệp, giáo dục, hệ thống cảnh báo, mạng xã hội, các tòa nhà làm trung tâm sơ tán… trong lúc xảy ra thảm họa và tái kiến thiết sau thảm họa, cũng sẽ được đem ra bàn thảo trong hội thảo lần này.

Ông Taniguchi hy vọng, qua hội thảo này, các lãnh đạo thế giới sẽ đúc kết nhiều kinh nghiệm hữu ích để áp dụng vào công tác ứng phó với thảm họa thiên nhiên ở nước nhà.

AFP dẫn nguồn thống kê từ Chính phủ Nhật cho biết thảm họa động đất và sóng thần ngaÌ€y 11.3.2011 đã khiến cho 18.684 người mất tích hoặc là chết và vẫn có 329.000 người hiện đang sống trong những căn nhà tạm bợ sau thảm họa.

Phúc Duy

BẠN đọŒC PHẢN Họ’I - COMMENT (1)
MINH TRÍ - BMT
CẦN TÃŒM HIọ‚U NGUYÊN NHÂN CủA đọ˜NG đáº¤T& SÓNG THẦN
Trong nhiều năm qua tình hình động đất , sóng thần liên tục xảy ra ở nhiều nước như Indonesia, Nhật bản.. đã cướp đi rất nhiều sinh mạng bé nhọ của con người, gia đình có người thân ra đi không bao giọ trở lại, là nỗi đau không bao giọ vơi được. động đất và sóng thần bây giọ là nỗi lo và sợ hãi của con người.
Từ trước đây các nhà nghiên cứu địa chất cho rằng, xảy ra hiện tượng động đất và sóng thần mang tính chu kỳ, có thể 60 năm hoặc 100 năm mới lặp lại, nhưng qua theo dõi từ 2001 đến nay thì hiện tượng hoạt động địa chấn tăng lên hàng năm, do vậy số lần động đất sóng thần hàng năm cũng tăng tương ứng. Có thể những trận động đất theo quy luật tự nhiên, nhưng có những trận động đất do tác động của con người. Chúng ta có thể nhận thấy hiện tượng động đất liên tục xảy ra, có lẽ do tác động của bàn tay con người là có cơ sở hơn, vì từ thập niên 90 trở về trước hiện tượng động đất sóng thần xảy ra không mang tính phổ biến như hiện nay.
đặt vấn đề trong nhiều năm qua do khai thác dầu với số lượng quá lớn của các nước trên thế giới, cũng có thể là nguyên nhân của động đất, vì các bụng dầu trong lòng đất đã bị lấy đi không có chất nào thay thế được lấp được lỗ hổng này . Nhưng cũng có thể đặt vấn đề hiện tượng động đất có thể nguyên nhân khác, trong những năm qua rất nhiều nước đã nghiên cứu sản xuất ra các loại bom hạt nhân, khi thử nghiệm thì lại thả trong lòng đất dưới biển sâu. Chúng ta đều biết sức tàn phá của các loại bơm hạt nhân rất lớn, nếu đã thả trong lòng đất dưới biển sâu, thì nó sẽ tiếp tục lan tọa tàn phá và lan tọa mãi. Nếu qua theo dõi, từ khi các nước liên tục thí nghiệm thả bom dưới lòng đất biển sâu thì hiện tượng địa chấn, động đất, sóng thần liên tục năm nào cũng xảy ra . Có phải là trùng hợp không?
Có lẽ việc này các nhà khoa học cần nghiên cứu để có câu trả lời, từ đó mới có giải pháp cứu trái đất này; Việc làm ngay cần kêu gọi các nước sản xuất bom hạt nhân, dừng ngay

 

Nguồn tin: Thanhnien

 Tags: n/a
yk
nh
kb
hd
cds
cl
cuc
ck
a9
a8
a7
a6
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập121
  • Hôm nay5,064
  • Tháng hiện tại56,434
  • Tổng lượt truy cập41,124,237
EMC
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây