Máy phát điện chạy nước: Câu chuyện về hòn đá phù thủy

Thứ ba - 13/03/2012 04:45 1.630 0
đây không phải là chuyện "nổ" của một kẻ hoang tưởng thiếu am hiểu khoa học mà là một báo cáo phát minh của một tiến sĩ khoa học trong hội thảo khoa học rất nghiêm túc vừa diễn ra ở khu Công nghệ cao TP.HCM, gây xôn xao dư luận.
 
 
BẠN đọŒC PHẢN Họ’I - COMMENT (29)
Hồ Hữu Nhân
Một câu chuyện mang hơi hướm thuật giả kim. Khoa học là phải rõ ràng, không có một chút gì bí mật phải giấu. Theo trình tự bình thưọng, TS Khê phải đi đăng ký bản quyền phát minh của mình (chắc chắn là phải công khai tất cả các chi tiết) rồi công bố ra xã hội, bán phát minh hoặc sản xuất và phân phối độc quyền sản phẩm của mình. Nói rằng sợ lộ bí mật chỉ là lối nói dân dã. Nếu sợ như vậy, người ta sẽ lẳng lặng tự chế tạo sản phẩm của mình (chắc là bất hợp pháp) tung ra thị trường để thu lợi cao, cho đến khi nó bị những người khác bắt chước. Chúng ta có lẽ quá vui mừng mà quên đi việc đặc tính của khoa học là phải rõ ràng.
TBN
Nhãn quan của người viết bài không ra vẻ phê phán khoa học chuyên nghiệp, tọ rõ thiên kiến ngay từ đầu. Tác giả công trình nên công bố tính năng và giá thành "chất xúc tác" như mô tả trong bài (không liên quan gì đến quy trình chế tạo nó), Việc phán xét tính khả thi của đề tài còn lại không mấy khó khăn để kết luận.
Bim
Câu chuyện khoa học rất lý thú. Câu họi còn đang bọ ngọ "Chất xúc túc kỳ diệu là chất gì? giá thành bao nhiêu?". đọc giả đang chọ báo Thanh Niên tiếp tục đưa tin. Cám ơn
Phan Thanh Lộc
Phát minh mới tất nhiên là khác thưọng rồi, nếu không khác thưọng thì sau gọi là phát minh được. Hiện đã có máy chạy trước mắt rồi, nên thiết nghĩ chúng ta không nên đòi họi phải biết cụ thể về lý thuyết của chất xúc tác như thế nào (Vì đây là bí mật công nghệ của người phát minh mà thực tế nếu thành công thực sự nó là bí mật quốc gia vì tầm ảnh hưởng của nó rất lớn). Điều chúng ta cần quan tâm là máy chạy có ổn định và kinh tế không, vì đây là công trình đâu phải nằm trên giấy đâu mà cần thảo luận lý thuyết. Tôi rất ủng hộ TS Khê và các công sự, chúc Ông cùng các cộng sự thành công để phục vụ cho nhân loại.
Nguyễn Khắc Trai
Vấn đề của TS Nguyễn Chánh Khê nằm chung với vấn đề FCEV của ô tô mà người Nhật, Hàn quốc đã chế thử thành công. Mong các bạn hãy xem trong Youtube về FCEV để nhận xét và đánh giá trước khi có những lời nhận xét như trong báo đã nêu.
kyky
Khi tách Hidro ra khơi nước thì còn một chất khác sinh ra là Oxy, nếu không thấy oxy đâu thì chắc chắc là chất cho vào đã tác dụng với nó rồi, và sử dụng xong thì phải thay nên không thể là chất xúc tác được, theo đúng nghĩa của nó. Tôi chỉ không hiểu tại sao lại gắn điện đóm vào công trình này nhỉ, chỉ cần tách Hidro ra khơi nước với giá rẻ là đoạt Nobel rồi, hay là gây chú ý cho mọi người khi giá điện tăng ?
Nguyễn Văn Liêm
Tôi có đọc qua tiểu sử của ông TS Khê này trên internet và khá khâm phục về những thành tựu ông đã đạt được. Tuy nhiên, đối với việc tạo ra máy phát điện chạy bằng nước tôi cho rằng ông ta đang lừa cả nước Việt Nam. 
Nếu tôi là một trong các nhà khoa học được mọi đi tham quan, nghiệm thu đề tài của ông ta tôi sẽ từ chối không đi. Vì hành động "đi đến để xem" sẽ hạ thấp giá trị hiểu biết của chính tôi, nó chứng tọ tôi cũng "nửa tin nửa ngọ" thì mới đến xem một cái sự việc chắc mười mươi là xạo! Làm khoa học không dễ dàng như cái vụ a-nô-lít hay cái vụ phát điện này đâu, các bác đừng có mơ mà làm chuyện tào lao. Bản thân tôi biết rất rõ câu nói "Những gì vượt quá sự hiểu biết của người ta thì người ta thưọng cho là ngu dốt" và tôi tin chắc câu nói đó không thể áp dụng vào tôi trong trường hợp này! Còn nếu ông ta lý luận phát minh của ông ta theo nguyên lý "xe máy chạy bằng không khí với xúc tác là xăng" thì tôi xin chịu!!! Nếu nói như người Trung Quốc, "phát minh" của ông ta mà thành ứng dụng được thì cái tên Nguyễn Văn Liêm này xin viết ngược!
Trần Trung Dũng
Nếu quả thật TS Khê nghiên cứu ra 1 chất xúc tác tối ưu như vậy thì đơn giản, TS Khê không ở ... Việt Nam.
ngudan
Cứ làm theo các cá nước tiên tiến, các công trình đã thành công của nước ngoài đi, những gì họ đã làm ta chỉ áp dụng làm theo mà 100 năm nữa họ đứng yên ta cũng không theo kịp. Thôi những trò bịp đi các bác ạ! Những việc này rồi nó chẳng đi đến đâu cả, chỉ mất danh dự thêm thôi!!!
saldolo
-Cho dù chất xúc tác hay chất khử đó là gì đi nữa mà giá thành rẽ hơn nhiều so với các nguồn năng lượng hiện thời thì đã là thành công rồi .Mong mọi người ủng hộ ts Khê!
thong
Có lẽ định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng sẽ bị khai tử, nếu "Chất xúc tác" này có khả năng tạo Hydro mãi, chỉ cần châm nước thôi, máy sẽ phát điện vài tháng!!! Còn nếu chỉ trong thời gian ngắn phải "châm bột bí mật", nó không phải chất xúc tác mà đóng vai trò chất cung năng lượng. Tôi nghĩ ở tầm tiến sĩ, tác giả phát minh hiểu rõ điều cơ bản này, chọ xem vậy!
Lê Nguyên
Vấn đế quan trọng là giá của chất xúc tác đó . Nếu tôi mua một máy phát điện như vậy dùng trong gia đình thì để có điện sài với các vật dụng chạy điện thông thưọng như : đèn , quát máy, tủ lạnh , ti vi, máy giặt thì tôi sẽ phải bọ bao nhiêu tiền mua chất xúc tác để cho vào bình nước của máy trong một ngày, và chất đó sẽ phản ứng được bao nhiêu giọ để phát ra điện từ khi bọ vào bình ? Nếu trong một tháng tiền mua chất xúc tác rẻ hơn tiền mua điện của nhà nước từ 1/3 đến 1/2 giá thành thì coi như phát minh của ts Khê là thành công , cả thế giới sẽ ngưỡng mộ và tôn vinh ông !
Hoang
đáng lý ra TS Nguyễn Chánh Khê nên đợi khi nào làm ra sản phẩm hoàn chỉnh rồi hẳn công bố chính thức, giọ lộ hết rồi có ngày TQ coppy cho coi.
Nguyen Tien
Tại sao nhà báo Việt Nam khi viết về các phát kiến khoa học kỹ thuật Việt Nam đều sính dùng những từ, những cụm từ đại loại như ‘thế giới phải nể phục’, ‘chấn động địa cầu’, ‘rung chuyển toàn thế giới’, ‘lần đầu tiên thế giới phải ngạc nhiên’, ‘trí tuệ Việt rạng danh trên thế giới’…v v và v v…!? Bản thân tôi, có vài lần cũng đã từng ‘được’ (hay ‘bị’) đưa lên báo theo kiểu như vậy, trong khi việc mình làm nhọ như con kiến. Có khi, nước ngoài đã làm từ lâu, mà vì hạn chế thông tin, vì không ở trong nghề chuyên môn, (hay thậm chí vì ‘nổ’ quen rồi), vì…vì… mà ta cứ huyênh hoang, huyên thuyên, liến thoắng. Thú thật, khoa học gia nào thích nở mũi thì thích, bản thân tôi thấy đọc những câu chữ như vậy thấy mắc cỡ và dị ứng lắm. Khiêm tốn và cẩn thận bao giọ cũng nằm trong số những chuẩn mực của đạo đức khoa học.
lê văn xe
Trên thế giới, có những phát minh chỉ đến một cách tình cọ, chuyện về máy phát điện của Ts Khê chỉ để thị trường quyết định chỉ rõ nó có mang tính học thuật hay không, ở đọi, những cái gì khó là người ta làm trước mắt mình đấy, còn cái dễ thì họ hay giấu diếm.
Hào
Nếu thật sự đây là một phát minh chấn động địa cầu (do tiến sĩ Khê tìm ra chất xúc tác) thì khoa học Việt Nam được vinh danh trên toàn thế giới, tiến sĩ Khê có thể đạt giải Nobel không nhĩ?
Nguyễn Tiến Khiêm
Nói như trong bài báo là rất đúng, vấn đề không phải là máy phát điện chạy bằng nước mà bằng khí hydro. Còn việc phát điện bằng nhiên liệu hydro thì cũng như tác giả nói không phải là mới, vấn đề là hiệu quả kinh tế cả thôi. Việc chế ra một chất để thả nó vào nước cho sinh ra khí hydro cũng không phải là mới. Các chuyên gia ở Viện máy Kharcov cũng đã chế ra chất đó và ứng dụng vào nhiều lĩnh vực nhưng chưa thể áp dụng vào việc điều chế hydro nhiên liệu vì giá thành.
Tuan
Nước nào có được phát minh này sẽ làm bá chủ thế giới. Hoa kỳ sản xuất dầu hoả vậy mà hàng năm phải bọ ra 700 tỉ dollar để nhâp cảng dầu hoả từ trung đông. Phát minh này sẽ làm các nước trung đông trở về nguyên thuọ·, chỉ toàn là sa mạc. đề nghị công an vào cuộc bảo vệ tiên sỉ Nguyễn Chánh Khê vì tôi nghĩ rằng gián điệp từ các cưọng quốc đang tìm cách bắt cóc nhân tài nước ta về nước họ để vĩnh viễn biến nước họ trở thành chủ nhân của trái đất. Các gián điệp của trung đông và tập đoàn dầu hoả quốc tế thì đang tìm cách khử tiến sỉ để bảo vệ kỹ nghệ dầu hoả, thứ mà các nhà chuyên môn cho rằng có trị giá 100 trillion dollar trong 100 năm tới.
Science is simple way to explain something
Câu chuyện về hòn đá phù thủy. Tôi nghĩ khoa học là minh bạch. Nếu Einstein dấu lý thuyết tương đối như là một công nghệ thì giọ đây nhân loại lạc hậu mất. Nếu chúng ta có một chút kiến thức về khoa học, Hoá-lý thì tốt và thêm sự hổ trợ cua công cụ internet. Mọi chuyện về hòn đá phù thuọ· có thể được vén màn một cách đơn giản. để tạo ra Hydrogen từ nước có nhiều cách. đơn giản nhất là sử dụng phản ứng hoá học. Ghé trang Google.com hoặc tốt nhất là youtube.com, sau đó đánh từ khoá: "How to get hydrogen gas f-rom water" Hoặc: http://gravityandlevity.wordpress.com/2009/06/09/getting-hydrogen-f-rom-water/ Giọ đây Câu chuyện về hòn đá phù thủy.--> hòn đá cô đơn. Science is simple way to explain something.
Hà Quang Tuấn
Một tin vui! Và nếu báo cáo khoa học đó thực sự đem lại hiệu quả kinh tế thì nó sẽ là một bước ngoặt - đại nhảy vọt trên toàn thế giới, nhất là trong thời kỳ năng lượng ngày càng khan hiếm như hiện nay. Khi đó, chúng ta hoàn toàn có thể tưởng tượng ra cảnh TS Khuê ngẩng đầu hiên ngang bước vào Viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy Điển mang giải thưởng Nobel cao quý về cho nước nhà. Nhưng sau niềm vui sẽ là nỗi lo, lo bản quyền, lo bảo hộ, lo giữ bí mật, lo chảy máu chất xám... Về điểm này chúng ta kém hơn người ta (nước khác) nhiều. Còn đó những bài học cay đắng của Võng xếp Duy Lợi, Cà phê Buôn Ma Thuột... Việt Nam đã có và sẽ có nhiều người giọi với những phát minh tầm cỡ, đó là những tài sản quí báu của dân tộc. nhưng nếu không biết quí trọng, chăm sóc, và giữ gìn cẩn thận thì lạc hậu vẫn cứ lạc hậu thôi. đã đến lúc cần phải có những sự đầu tư thích đáng, chế độ bảo mật nghiêm ngăt và chính sách đãi ngộ xứng đáng...cho những phát minh mang thương hiệu Việt rồi.
Nguyễn Minh Dũng
đọc bài này lại nhớ đến chuyện "Chạy ôtô từ Hải Phòng lên Hà Nội bằng 1 lít… nước lã!" của ông Vũ Hồng Khánh ở Hải Phòng. Có lẽ 2 "công nghệ" này giống nhau. Nếu như việc này có thực thì tương lại Việt Nam ta sẽ giàu hơn cả Qatar vì nhà nước chỉ cần "giữ cái bí mật quốc gia" này để xây dựng các nhà máy, đặng sản xuất điện mà bán thôi.
Hoàng Khắc Anh
Nếu tác giả là một nhà khoa học, tôi thiết nghĩ khi mọi việc chưa công bố rõ ràng cần có những nhận xét khách quan. Chất xúc tác bí mật ấy phải là bí mật quốc gia, cần được bảo vệ.
Talkative
đó là "baking soda", một chất cực kỳ rẽ tiền dùng để làm bánh. Dựa trên phản ứng hoá học với nước và.....---> H2 dễ dàng được tách
le van vien
Chúng ta không nên buộc ông Khê trình làng cụ thể vì đây là sáng kiến của ông ta.. Nếu trình làng cụ thể chẳng khác nào " thưa ông tui ở bụi này" để cho kẻ cắp biết. ọž đọi có những kiểm nghiệm thực sự, nếu như sản phẩm của ông ta tiện lợi, giá rẻ hơn điện, kết quả tốt, không ảnh hưởng sức khọe, mội trường thì không cần cơ quan nào chứng nhận, nhà khoa học nào công nhận. và chẳng cần ông ta giải thích phân tích thì xã hội vẫn ào ào chấp nhận. Khọi lo bò trắng răng.
Lê Trần Quốc Tuấn
Nghe ra có vẻ giống "máy vĩnh cửu" quá. Tách hidro tử nước, sau đó chuyển hidro trở lại thành nước. Vậy mà có lợi về mặt năng lượng à? Thật khó tin!
Bach Vuong
Vấn đề ở chỗ: cần phải giải thích rõ ràng về cơ chế và nguyên lý của quá trình tách H2 ra khơi nước thì mới có cơ sở thuyết phục được mọi người, không thì ...
Bảo Hoàng
Quí vị Tiến sĩ thân mến! 
Dù quý vị có Danh, có Tiếng trên phương diện nào. Tôi khuyên các vị đừng vì Danh mà cứ ép buộc Ts Khê phải CÔNG KHAI giải trình như làm một LUẬN ÁN TS vì ở đây Ông Khê (mặc dù tôi đã 70 tuổi, lớn hơn Ông Khê, tôi vẫn xưng Ông) không trình luận án Ts mà ông muốn trình bày một SẢN PHẨM. Mà đã nói là sản phẩm thì phải giữ kín công thức là điều HIọ‚N NHIÊN, chính các nhà chế tạo trên thế giới cũng làm như Ông Khê thôi. Tôi cũng là một người làm ngành điện tử đã từng nghiên cứu, chế tạo và cải tiến trong ngành điện tử vào những năm 1985 đến năm 2000 những sản phẩm của tôi rất được người tiêu dùng ưa chuộng vào thời gian đó, và tôi cũng mắc phải một điều mà tôi không ngọ đến đó là vì bị đạo ý tưởng khi tôi đưa ra ý tưởng làm một nghiên cứu và bị đáº O Ý, vậy là mặt hàng mà tôi gợi ý có mặt trên thị trường sau đó. Là một bài học để rút kinh nghiệm. Tôi khuyên quí vị hãy để Ts KHÊ được BÃŒNH THẢN trong công việc (người mình có tính hay đố kọµ và đạo ý một cách tài tình) Thân Ái.
miki
Vậy chất xúc tác đó là gì? Tại sao trong một hội thảo lại không nêu tên được chất đó sao? Vấn đề cuối cùng chỉ là TS Khê nói ra thành phần của chất đó thôi mà sao cứ lấp lửng.
BB
đây không phải là câu chuyện mới, và thiết bị này cũng không thể được gọi là máy phát điện từ nước được. Thực chất đây chỉ là một dạng pin nhiên liệu mà thế giới đã có từ nhiều năm qua. Điều khác biệt ở thiết bị này so với pin nhiên liệu chỉ là thêm phần biến đổi điện năng từ một chiều (DC) sang xoay chiều (AC) mà thôi. ọž đây bản chất của quá trình sinh ra điện là từ nguồn nhiên liệu hydrogen được sinh ra từ nước bằng một số cách khác nhau. Điều này cũng tương tự như hình ảnh con trâu ăn cọ để có sức kéo cày, thì không thể gọi cái cày là một thiết bị cày ruộng được vận hành từ cọ được. Tháng 12 vừa qua, hãng Apple đã được cấp chứng nhận cho hai bằng phát minh (patent) về pin nhiên liệu hydrogen. Và trong tương lai không xa, những thiết bị cầm tay như điện thoại hoặc máy tính sẽ sử dụng pin nhiên liệu hydrogen để có thể hoạt động trong thời gian tới vài tuần. Vì vậy thiển nghĩ công việc của TS Khê chỉ là một cách làm khác của cái đã có mà thôi, ngoài ra không thể được coi là phát minh hay sáng kiến gì mới.

Nguồn tin: Thanhnien

 Tags: khoa họ c
yk
nh
kb
hd
cds
cl
cuc
ck
a9
a8
a7
a6
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập68
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm67
  • Hôm nay7,123
  • Tháng hiện tại60,296
  • Tổng lượt truy cập41,128,099
EMC
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây