Nhiều ý kiến cung quanh đề xuất bọ phiếu tín nhiệm Chủ tịch nước, Thủ tướng hàng năm

Thứ năm - 29/03/2012 07:47 1.220 0
đề án đổi mới hoạt động của Quốc hội đề xuất hàng năm tổ chức bọ phiếu tín nhiệm đối với Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng cùng cấp phó và các chức danh khác do Quốc hội bầu gây nhiều tranh luận trái chiều tại UB Thưọng vụ chiều qua (23/3).

 

 
Chiều 23/3, ủy ban Thưọng vụ Quốc hội thảo luận đề án tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Quốc hội. Theo Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc, thực hiện việc bọ phiếu tín nhiệm đối với các chức danh do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn là theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 4.
 
Theo đó, hằng năm sẽ tổ chức bọ phiếu tín nhiệm với Chủ tịch nước, Phó chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó chủ tịch Quốc hội, ủy viên ủy ban Thưọng vụ Quốc hội, Thủ tướng và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao, Tổng kiểm toán nhà nước.
 
Kết quả bọ phiếu được công bố công khai. Người không đủ số phiếu tín nhiệm quá bán so với tổng số đại biểu Quốc hội 2 lần liên tiếp sẽ được xem xét, trình Quốc hội miễn nhiệm hoặc từ chức. ủy ban Thưọng vụ Quốc hội sẽ xây dựng quy chế quy định cụ thể quy trình, thủ tục bọ phiếu tín nhiệm trình Quốc hội xem xét, quyết định.
 
Nhiều thành viên UB Thưọng vụ tọ ý tán đồng đề xuất này, nhưng cũng không ít ý kiến lo ngại.
 
Trưởng ban Công tác đại biểu Nguyễn Thị Nương đặt vấn đều, bọ phiếu tín nhiệm đối với các chức danh do Quốc hội bầu hoặc phê duyệt thì phải "làm" đến đoàn Thư ký kỳ họp chứ không chỉ ở các chức danh đứng đầu nhà nước và cấp phó như đề xuất. "Còn nói bọ phiếu tín nhiệm với Chính phủ thì không chuẩn vì không có con người cụ thể, chưa chặt chẽ, vừa thừa vừa thiếu" - bà Nương "bắt lỗi".
 
Chủ nhiệm UB Khoa học, công nghệ và môi trường Phan Xuân Dũng cũng khuyến cáo việc này cần cân nhắc thận trọng trước khi tiến hành. Chủ nhiệm UB Tài chính ngân sách Phùng Quốc Hiển cùng lưu ý, việc đổi mới này chỉ có thể thực hiện khi có đủ 3 vấn đề thời gian, nguồn lực, khả năng giải quyết mà QH hiện đều đang rất "bí".
 
Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng yêu cầu tiếp thu các ý kiến thảo luận để bổ sung, chỉnh lý đề án, tiếp tục trình để UB Thưọng vụ bàn một lần nữa vào phiên họp tháng sau (dự kiến bắt đầu từ 10/4).
 
PV (tổng hợp)
Ý kiến bạn đọc

VIọ†C LẤY PHIẾU TÍN NHIọ†M đọI VỊI CÁC VỊ LÃNH đáº O NÊN ọž THọœI Điọ‚M NÀO


đề án đổi mới của quốc hội việc bọ phiếu tín nhiệm các chức danh lãnh đạo Nhà nước , Quốc hội, Chính phủ là đúng đắn , tuy nhiên cần thiết có phải hàng năm phải lấy phiếu tín nhiệm có nên không? Qua nghiên cứu của các nước trên thế giới, hiện nay các nước nếu có lấy phiếu tín nhiệm , nhưng tùy theo thời điểm thích hợp, như nước Hy lạp do Chính phủ điều hành quản lý nền kinh tế yếu kém liên tục các năm để tình hình lạm phát quá cao, đầu tư tài sản công kém hiệu quả , ngân sách nhà nước không có năng hòan trả nợ vay kể cả trong và ngòai nước, nhà nước không có nguồn để chi lương cho bộ máy nhà nước, không có nguồn để chi cho các đối tượng thuộc trợ cấp xã hội, và ý kiến phản đối của người dân buộc quốc hội nước này phải lấy phiếu tín nhiệm của chính phủ với kết quả thấp đã giải tán chính phủ và thành lập chính phủ mới. Hoặc tại nước Ý có trường hợp vị Thủ tướng vi phạm về đạo đức nhân cách, có hiện tượng tiêu cực, do vậy quốc hội bọ phiếu tín nhiệm yêu cầu thủ tướng phải từ chức. Hoặc một vị Bộ trưởng nước Nhật khi đi ra nước ngòai dự hội nnghị quốc tế, nhưng do trong quá trình họp không nghiêm túc bị ngủ gật trong khi họp, người dân theo dõi có ý kiến và quốc hội đề nghị vị Bộ trưởng này phải từ chức. Qua thực tế của các nước xin đề xuất, không nhất thiết hàng năm quốc hội phải lấy phiếu tín nhiệm các vị lãnh đạo như đề án, mà quốc hội nên xem xét cơ quan chính phủ người điều hành quản lý nhà nước về kinh tế, xã hội từ Thủ tướng đến các vị Bộ trưởng nếu liên tục hai năm trở lên mà Chính phủ không thực hiện được các chỉ tiêu kinh tế, xã hội mà nghị quyết của quốc hội đề ra, hoặc để tình hình lạm phát , đầu tư công không hiệu quả không khắc phục được , thì quốc hội nên quyết định lấy phiếu tín nhiệm đối với tập thể chính phủ , nếu tọ· lệ quá thấp chưa quá bán, thì đề nghị Chính phủ từ chức và thành lập Chính phủ mới, như vậy quốc hội không nhất thiết lấy phiếu tín nhiệm riêng đối với Thủ tướng. trường hợp Chủ tịch nước, Thủ tướng chính phủ, Chủ tịch quốc hội nếu có vi phạm về đạo đức nhân cách, có dư luận không tốt trong nhân dân, thì quốc hội quyết định lấy phiếu tín nhiệm hoặc các vị tự giác từ chức. đối với các vị Bộ trưởng là thành viên của chính phủ , nếu qua dư luận nhân dân có rất nhiều ý kiến nhận thấy vị bộ trưởng đó không hòan thành nhiệm vụ của bộ ngành mình, thì quốc hội nên lấy phiếu tín nhiệm hoặc vị bộ trưởng đó tự giác từ chức.
MINH TRÍ
 Tags: quốc hội
yk
nh
kb
hd
cds
cl
cuc
ck
a9
a8
a7
a6
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập32
  • Hôm nay5,833
  • Tháng hiện tại54,987
  • Tổng lượt truy cập41,235,588
EMC
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây