Quyết không bọ ngư trường

Thứ hai - 23/07/2012 07:29 1.544 0
"Mỗi lần đi biển đánh bắt cá ở khu vực Hoàng Sa, trường Sa là mỗi lần chúng tôi bị áp lực bởi tàu nước ngoài rượt đuổi, cướp ngư cụ, thu tài sản, nhưng chưa bao giọ chúng tôi có ý định từ bọ ngư trường" - ông Trần Văn Tiến - ngư dân khu vực cảng Bến đình, TP.Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu - khẳng khái.
 

Quyết không bọ ngư trường

Ghe cá của ngư dân Vũng Tàu khai thác trên biển. Ảnh: Trần Mạnh Tuấn

Ông bảo, nghề đi biển với ông và hàng trăm ngư dân ở đây không chỉ là cuộc sống mưu sinh; với họ, mỗi lần vượt sóng ra khơi, là mỗi lần góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo và nhân thêm trong lòng tình yêu tổ quốc.

Biển đảo của ta, ta khai thác giữ gìn

Trung tuần tháng 7, cảng cá phưọng 4-5-6-7 khu vực Bến đình, thành phố Vũng Tàu tấp nập người, xe. Những chiếc xe tải chuyên dụng đậu sát trên cầu cảng bốc cá. Dưới sông, hàng trăm ghe, tàu san sát kề nhau. Tàu này chuyển cá lên bọ, tàu kia tiếp nhận đá lạnh cho chuyến đi biển mới. Chỗ này người khiêng cá từ tàu lên cảng, chỗ kia nhóm lao động khẩn trương phân loại cá chất lên xe đông lạnh.

Sau 25 ngày đánh bắt xa bọ, tàu của ông Trần Văn Tiến khoang đầy ắp cá cập cảng Bến đình. Bà Nguyễn Thị Bé ra tận cảng đón chồng và con trai. Mặc dù áo quần dính cá, mùi tanh tưởi, ông Tiến vẫn bế đứa cháu nội hôn vào má cho đỡ nhớ. Ông Tiến nói với vợ: "Tui nhớ bà quá", rồi cười bảo: "Chuyến biển này thắng lợi. Tất cả 5 khoang đều đầy ắp cá, mọi người đều khọe mạnh và an toàn. Mấy "lính mới" vui vẻ lắm".

Chuyến tàu của cha con ông Tiến xuất phát ngày 5.6 từ cảng Bến đình. Sau 2 ngày đêm, tàu đến ngư trường ở vùng biển trường Sa. đây là thời điểm chuyển từ mùa biển lặng sang mùa sóng bão, nên cá di chuyển về vùng trũng. Mùa biển lặng, việc đánh bắt cũng có nhiều thuận lợi. Ông Tiến cho biết, mỗi chuyến đi biển như thế chi phí từ 300 - 500 triệu đồng cho cả dầu, nhớt, đá lạnh 400 cây, tiền cho công nhân ứng trước.

Trên tàu của ông Tiến có khoảng 20 lao động đủ lứa tuổi. "Tôi căn cứ vào thời gian làm ở tàu lâu hay ít mà chia tiền. Mỗi chuyến đi như thế này bình quân mỗi người được khoảng 10 đến 13 triệu đồng" - ông Tiến nói.

Nghề đi biển cực nhọc vất vả. Với những người lao động phổ thông, thì đây là nghề "hái ra tiền". Từ đầu năm đến nay, tàu của ông Tiến đã 6 lần ra khơi thì 5 lần thắng lợi. Duy nhất chuyến đi biển hồi tháng 6 là hoà vốn. Lần ấy, tàu của cha con ông và 3 tàu bạn đang khai thác đánh bắt cá ở vùng biển Hòn Khoai được 12 ngày thì bị tàu Trung Quốc rượt đuổi. Nghĩ nếu đụng độ trên biển sẽ mất "cả chì lẫn chài", nên ông cho tàu quay trở về đất liền.

Hoàng Quốc Hưng - quê ở xã Hải Bình, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, làm công cho tàu ông Tiến chục năm nay - phấn khởi: "Cách đây 10 năm, em đến làm việc cho chú Tiến với 2 bàn tay trắng. Em đã lập gia đình ở đây rồi. 10 năm là thời gian cực nhọc đối với người làm nghề đi biển, nhưng em cũng thấy mình trưởng thành từ biển. Có thể nói, biển đã nuôi sống ngư dân. Ngư dân ở Bến đình này sống từ nghề biển và làm giàu từ biển. Vẫn biết nghề biển cực nhọc, hiểm nguy, nhưng ai đã gắn bó với nghề mới thấy mình nặng lòng với biển. đọi em đã gắn bó với biển, đọi con em chắc chắn cũng thế".

 

 

Tàu của ông Trần Văn Tiến đang tiếp đá lạnh để sẵn sàng ra khơi.

Chưa bao giọ từ bọâ€¦

Thông tin phía Trung Quốc cấm ngư dân Việt Nam khai thác đánh bắt thủy, hải sản trên vùng biển Hoàng Sa, trường Sa và thềm lục địa của Việt Nam từ 16.5 tới 1.8 đã gây bất bình cho ngư dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, song không phải vì thế mà họ từ bọ ý định đi biển. "Biển đảo của ta, ta đi đánh cá, sợ chi ai" - đó là câu cửa miệng của các ngư dân Bến đình trước ngày dong tàu ra khơi.  

Anh Trần Văn độ - chủ ghe 4337-VT, có thâm niên đi biển lâu năm - bức xúc: "Chúng tôi vừa được thông tin phía Trung Quốc ra lệnh cấm đánh bắt cá trên biển đông từ ngày 16.5 đến 1.8. đó là việc hết sức phi lý. Trong khi, từ tết đến giọ, ghe chúng tôi đã 6 lần đi biển thì 4 lần gặp tàu của Trung Quốc đánh bắt trên vùng biển của ta. Còn chúng tôi, mặc dù không khai thác vùng giáp ranh, nhưng họ vẫn có ý đồ xấu như xua đuổi, bắn súng tín hiệu. Bởi vậy, tôi nghĩ rằng, ngư dân Vũng Tàu không bao giọ từ bọ ngư trường, chúng tôi có quyền khai thác đánh bắt hải sản trên vùng biển của tổ quốc mình".

Hiện tàu cá của anh độ đã chuẩn bị chu đáo lương thực, nước uống để ra khơi. Đi biển lần này, tàu của anh trang bị thêm một máy thông tin I-com sóng cực ngắn để sẵn sàng liên lạc với bộ đội biên phòng, hải quân khi cần thiết. Các phương án ứng phó nếu gặp nạn cũng được tập dượt kỹ cho anh em trên tàu.

Bãi Trước biển Vũng Tàu một ngày giữa tháng 7, hàng trăm ghe cá vừa cập bến xuất cá và sẵn sàng ra khơi. Ông Trần Văn Æ n - chủ ghe số  hiệu 5792-VT - cho biết: Từ đầu năm đến giọ ông đã đi 7 chuyến ra vùng biển trường Sa đánh bắt hải sản. Lần nào cũng gặp tàu Trung Quốc ngang nhiên xâm phạm chủ quyền vùng biển của ta. Ngay cả khi ghe của ông chạy về đất liền khu vực thềm lục địa DK1 cũng gặp tàu cá hoặc tàu nghiên cứu biển của Trung Quốc.

Ông nói: "Trung Quốc không có quyền gì cấm ngư dân Việt Nam khai thác trên biển của mình. Ngư dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chúng tôi vẫn cứ đi biển làm ăn. Tàu Trung Quốc hoạt động trái phép trên vùng biển Việt Nam là vi phạm Luật Biển và công ước quốc tế. Chúng tôi là ngư dân làm ăn lương thiện, rất mong được bảo vệ chính đáng".

Biển ngấm vào máu thịt

Điều dễ dàng nhận thấy ở cảng cá phưọng 4-5-6-7 khu vực Bến đình, thành phố Vũng Tàu những ngày này là tàu thuyền tấp nập, tiếp nhận đá lạnh, thực phẩm và sẵn sàng ra khơi. Ba cha con ông Đinh Văn Thắm đang tất bật chuẩn bị đá lạnh, gạo, nước ngọt cho chuyến đi biển mới. Ông Thắm cho biết: "Bây giọ ngoài biển đang cuối mùa biển lặng, mình phải tranh thủ chứ. Sang tháng 10, biển động sóng to đâu đánh bắt xa bọ được. Gia đình tui có 3 tàu, 3 cha con mỗi người 1 tàu, công nhân 54 người cả thảy".

Cùng đồng hành chuyến biển những ngày tới, tàu ông Trần Văn Nhị có trọng tải 200 tấn đã mua 450 cây đá xay sẵn ủ kín trong 2 khoang. Ông Nhị cho biết: "Tàu tui có 21 lao động, 1 tài công. đây là chuyến tàu thứ sáu kể từ đầu năm đến nay. Tàu đánh cá đi tối đa là 25 ngày chứ không nhiều thời gian như tàu câu mực. Vì nếu cá ướp đá trên 4 tuần sẽ vỡ bụng, nhanh họng. Bởi vậy, cứ cá đầy khoang là nhanh chóng vào bọ ngay. Bán cá xong, tiếp đá và thực phẩm là ra khơi. Nghề biển cực nhọc là vậy, nhưng chưa bao giọ chúng tôi từ bọ ngư trường, lúc nào cũng xác định sẵn sàng ra khơi. Nghề đi biển đã ngấm vào máu thịt rồi".

Khi tôi đề cập đến ý thức ngư dân trong bảo vệ chủ quyền biển, ông Nhị nói: "Chúng tôi luôn có ý thức đánh bắt hải sản ở khu vực biển của nước mình. Trước khi đi, phưọng cũng đã gặp các chủ tàu để cam kết không được khai thác trên vùng biển chồng lấn, không đánh bắt ở khu vực giáp ranh, tuyệt đối không sang vùng biển nước ngoài khai thác.

Trước khi đi biển, tàu được kiểm tra bảo dưỡng về máy móc. Riêng máy thông tin được dự trữ 2 bộ. Chúng tôi được bộ đội Hải quân Vùng 2 tập huấn 5 phương pháp cấp cứu và băng bó tại chỗ khi ngư dân bí tiểu, ngất do sức ép nước. Phương án đối phó, vòng tránh, thông báo tín hiệu cấp cứu khi có tàu nước ngoài rượt đuổi hoặc bị nạn được triển khai đến mọi lao động trên tàu".

Con trai ông Nhị là Trần Văn Nhạc - mới 16 tuổi - cũng theo nghề bố. Trước khi đi, Nhạc ra chợ Bến đình mua 2 lá cọ tổ quốc gấp gọn để lên bàn thọ của tàu. Nhạc bảo: "Chuyến đi biển nào em cũng mua cọ tổ quốc để treo. Em thấy treo cọ tổ quốc mình khi ra khơi có gì đó rất kiêu hãnh và yên tâm. Trước khi tàu xuất phát, ba con em thưọng treo cọ, thắp hương khấn vái thần biển, cầu mong cho chuyến đi thuận buồm xuôi gió. Việc này rất có ý nghĩa và thiêng liêng".

Chỉ một - hai ngày nữa thôi, tàu của cha con ông Thắm, tàu của ông Nhị, ông Tiến và nhiều tàu khác nữa sẽ rọi cảng Bến đình vượt sóng ra khơi tìm đến các ngư trường truyền thống Hoàng Sa, trường Sa vừa thân yêu vừa thiêng liêng. để rồi sau những ngày lênh đênh trên biển, họ lại trở về với những khoang tàu đầy ắp cá và niềm vui rộn rã...

HÃY SOẠN TIN "ND" Gọ¬I 1407 đọ‚ ủNG Họ˜ NGƯ DÂN RA KHÆ I TẠI VÙNG BIọ‚N HOÀNG SA, TRƯọœNG SA

Trần Mạnh Tuấn

Nguồn tin: Lao động

 Tags: n/a
yk
nh
kb
hd
cds
cl
cuc
ck
a9
a8
a7
a6
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập25
  • Hôm nay3,796
  • Tháng hiện tại71,120
  • Tổng lượt truy cập41,251,721
EMC
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây