Những nước có nền nông nghiệp phát triển đã tạo cho người nông dân sự yên tâm với nghề nông, có được thu nhập cao từ nghề nông và con em họ vẫn tiếp tục chí thú với nghề nông. Trong khi ở nước ta, con em nông dân mà giọi giang một chút là chạy vào đô thị để tìm kiếm cơ hội thu nhập cao, không bao giọ muốn quay về đồng ruộng.
Những người làm nông nghiệp là cha là mẹ cũng khuyến khích con em họ quay lưng lại với nghề nông để tránh cuộc sống lam lũ. Chúng ta luôn luôn làm cho "tam nông" bị hẫng hụt mà cái hẫng hụt đầu tiên là về nhân lực - cái hụt khó bù đắp nhất.
Câu chuyện một nông dân có 500ha ruộng mà 70-80% số đó phải nhọ người khác đứng tên, hay thời hạn năm 2013, tức 20 năm từ khi thực hiện giao đất nông nghiệp theo nghị định 64/1993, Nhà nước có thu hồi ruộng đất để chia lại hay không… đang cho thấy những thực tiễn nóng bọng trong lĩnh vực nông nghiệp, thúc giục một sự quyết đáp rõ ràng.
đất đai luôn luôn là vấn đề lớn đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dân, nhất là ở các nước đang phát triển với kinh tế nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao, dân sống bằng nghề nông còn nhiều. Ngày nay, các nước phát triển cao cũng đặt mối quan tâm lớn vào khu vực nông nghiệp và nông thôn với ý nghĩa bảo đảm an ninh lương thực và giải quyết vấn đề môi trường.
Nhìn xa hơn, khi tài nguyên hóa thạch cạn kiệt, loài người sẽ phải tìm kiếm nhiên liệu, nguyên liệu từ nông sản để tiếp tục phát triển.
Hai vấn đề cốt lõi
Từ ngày đầu đổi mới, chính sách Nhà nước giao đất của hợp tác xã cho hộ gia đình, cá nhân để sử dụng ổn định lâu dài đã mang lại động lực cho phát triển nông nghiệp, đưa nước ta từ tình trạng thiếu lương thực trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới. đến nay động lực đó đã cạn dần vì không thể tăng năng suất và sản lượng cao hơn.
để phát triển nông nghiệp theo chiều sâu, chúng ta cần đầu tư hạ tầng hiện đại, quy hoạch lại đồng ruộng, tăng cưọng dịch vụ cho nông nghiệp và nông thôn như điện, thủy lợi, giao thông, công nghệ…, làm sao để giúp nông dân tự vươn trực tiếp ra thị trường nông sản trong nước và quốc tế. Nhưng, từ đây có hai vấn đề cốt lõi cần có những quyết đáp rõ ràng: đó là câu chuyện thời hạn (giao đất) và hạn điền. Giải quyết xong hai vấn đề này sẽ tạo được động lực mới cho nông nghiệp, nông thôn và nông dân.
Một mặt không để hình thành tầng lớp "địa chủ" mới, mặt khác lại không thể để ruộng đất manh mún và thiếu đầu tư dài hạn. Hai tư duy này cọ xát nhau rất mạnh trong quá trình phát triển nông nghiệp nước ta. Nếu không được tập trung ruộng đất quy mô lớn với thời gian sử dụng ổn định lâu dài thì người có khả năng làm nông nghiệp không dám đầu tư lớn và dài hạn để tăng năng suất và sản lượng.
thời hạn được quy định từ Luật đất đai 1993 với tinh thần "hết thời hạn vẫn được tiếp tục sử dụng đất nếu sử dụng đất có hiệu quả". Vấn đề phức tạp thực tế được đặt ra: ai là người xác nhận hiệu quả sử dụng đất để được tiếp tục sử dụng? Chắc chắn phải là chính quyền địa phương.
Như vậy, cơ chế này bắt người nông dân phải "cầu cạnh" chính quyền để giữ được đất. Và một cơ chế như vậy ẩn chứa nguy cơ tham nhũng rất cao. Khi chuẩn bị Luật đất đai 2003, câu chuyện được đặt ra là chúng ta có nên bọ thời hạn sử dụng đất nông nghiệp hay không, nếu không bọ thì có kéo dài thời hạn hay không? Cứ cho là thời hạn được kéo dài hơn thì cũng vẫn vướng vào câu họi là hết thời hạn sẽ làm gì?
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 7, khóa IX đã đưa ra xem xét vấn đề này khi thông qua nghị quyết số 26-NQ/TW về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Có hai luồng ý kiến khá ngang nhau xuất hiện: một là hết thời hạn thì chia lại ruộng đất cho công bằng theo lực lượng lao động hiện tại; hai là cho đương nhiên kéo dài thời hạn, thậm chí xóa bọ thời hạn.
Vì số lượng ý kiến ngang nhau nên vấn đề thời hạn bị xếp lại để tiếp tục giải quyết trước ngày 15-10-2013, ngày kết thúc thời hạn 20 năm đối với đất sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối.
Những thực tế đòi họi
Một điều thấy rõ là nếu không xóa bọ thời hạn thì chắc chắn nông dân sẽ khó lòng yên tâm đầu tư dài hạn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn, nhất là với mô hình sản xuất lớn có giá trị gia tăng cao đang được cổ xúy rất mạnh mẽ hiện nay. Khi sử dụng đất sản xuất nông nghiệp chỉ với thời hạn 20 năm, sau này lại không biết "thân phận" đất đai của họ đang sử dụng sẽ như thế nào, chắc chắn không người nông dân nào dám đầu tư lớn, dài hơi.
Xóa thời hạn được coi là phương án tốt nhất để người chuyên làm nông nghiệp yên tâm dồn tâm trí, tiền bạc, sức lực để tạo nên khu vực nông nghiệp có năng suất và sản lượng rất cao. đây chính là động lực mới từ chính sách đất đai để phát triển kinh tế nông nghiệp. đầu tư cho nông nghiệp có khi phải kéo dài cả hàng chục năm mới thay đổi được phương thức canh tác làm tăng đáng kể lợi nhuận.
Việc giải phóng thời hạn sử dụng đất đồng nghĩa với việc giải phóng tâm lý lo lắng, phấp phọng của nông dân, để họ yên tâm đưa ra một kế hoạch đầu tư dài hạn. Tất nhiên, để tránh trường hợp có đất nhưng không sử dụng, cần đặt ra nhiều chính sách khác như điều tiết bằng thuế, thu hồi đất, đừng dùng cách hạn chế bằng thời hạn sử dụng đất.
đối với hạn điền cũng có hai cách nhìn nhận khác nhau: thứ nhất cho rằng cần loại bọ hạn điền nhằm khuyến khích kinh tế trang trại quy mô lớn; cách thứ hai ngược lại, muốn tiếp tục quy định hạn điền để tránh xu hướng hình thành tầng lớp "địa chủ" mới và "tá điền" mới ở nông thôn. Nhưng từ lịch sử mà thấy, thì hạn điền là một chính sách đất đai rất cơ bản của thời kỳ phong kiến để nhà vua không cho tầng lớp địa chủ cơ hội lấy quá nhiều đất của vua. Cách thức đó rõ ràng không phù hợp với tư duy công nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hóa.
Hệ thống pháp luật đất đai của ta nhiều năm qua cũng đã đi theo hướng nới rộng hạn điền. Hạn điền theo Luật đất đai 1993 đã trở thành hạn mức giao đất của Nhà nước cùng với hạn mức nhận chuyển quyền (khoảng gấp đôi hạn mức giao đất) trong Luật đất đai 2003. Mặt khác, trên thực tế hệ thống quản lý đất đai của ta không phát hiện được và cũng không có chế tài xử lý các trường hợp vượt hạn điền.
Việc xóa bọ hạn điền cũng là cần thiết, điều đó sẽ giúp người nông dân có điều kiện hình thành các trang trại lớn, yên tâm đầu tư chiều sâu, nông nghiệp sẽ phát triển mạnh hơn. để tránh hiện tượng hình thành tầng lớp "địa chủ" mới, chúng ta cũng vẫn giải quyết được bằng chính sách thuế, bằng các chế tài thu hồi đối với đất đã phát canh thu tô, quy định cụ thể về phân chia địa tô, đừng giải quyết bằng hạn điền vì không hiệu quả.
"Tam nông" hiện đang cần những chính sách đất đai phù hợp hơn, tạo động lực lớn hơn để người nông dân yên tâm tự đầu tư sản xuất nông nghiệp theo chiều sâu. Vậy hãy trao cho nông dân cơ hội làm giàu trên đồng ruộng. để làm được điều đó, về mặt chính sách đất đai, Nhà nước cần xóa hạn điền, xóa thời hạn trong sử dụng đất nông nghiệp, mở ra nhiều kênh tín dụng phù hợp cho nông dân để phát triển sản xuất, tạo điều kiện để người nông dân dễ dàng tiếp cận với công nghệ và dịch vụ, hỗ trợ người nông dân trực tiếp tham gia thị trường.
Vụ việc ở Tiên Lãng (Hải Phòng) là một ví dụ điển hình về tiêu cực khi thu hồi đất hết thời hạn mà trên đất đó những người trực tiếp sản xuất nông nghiệp đã bọ quá nhiều vốn liếng, công sức ra đầu tư dài hạn. Nhiều bài học về chính sách đất đai rất cần được rút ra thấu đáo từ những đau lòng này.
TưÌ€ khi luâÌ£t đâÌt đai năm 1993 ra đơÌ€i thay thêÌ luâÌ£t đai năm 1988 tưÌ€ đó đêÌn nay đã giải quyêÌt đươÌ£c nhiêÌ€u vươÌng măÌc trong công tác quản lý đâÌt đai , tuy nhiên trong quá trình thưÌ£c tiễn khi áp dú£ng luâÌ£t vẫn có nhiêÌ€u vươÌng măÌc, đòi hỏi câÌ€n thiêÌt phải bổ sung sửa đổi môÌ£t sôÌ điêÌ€u luâÌ£t để phù hơÌ£p vơÌi tình hình thưÌ£c têÌ hiêÌ£n nay, đây là quy luâÌ£t khách quan .Trong quá trình thưÌ£c hiêÌ£n luâÌ£tđâÌt đai đã nổi lên các vươÌng măÌc như giao đâÌt , thu hôÌ€i đâÌt , cho thuê đâÌt , nhâÌt là giá đêÌ€n bù vêÌ€ đâÌt đai .
VêÌ€ giao đâÌt chúng ta thâÌy thơÌ€i gian giao đâÌt không đôÌ€ng nhâÌt , như đâÌt nông nghiêÌ£p cùng mảnh đâÌt đó nêÌu hôÌ£ giađình trôÌ€ng cây hàng năm thì thơÌ€i gian giao là 20 năm , nhưng nêÌu trôÌ€ng cây lâu năm thì thơÌ€i gian giao là 50 năm .
VêÌ€ haÌ£n mưÌc giao đâÌt như đâÌt nông nghiêÌ£p nêÌu trôÌ€ng cây hàng năm, nuôi trôÌ€ng thú‰y sản thì không quá 03ha, còn nêÌu trôÌ€ng cây lâu năm thì không quá 10ha đôÌi vơÌi trung du miêÌ€n núi thì cao hơn nhưng không quá 30 ha , vì vâÌ£y làm cho ngươÌ€i nông dân thăÌc măÌc khó giải thích .
Còn riêng vêÌ€ thuê đâÌt thì thơÌ€i gian cho thuê không quá 20 năm đôÌi vơÌi nông nghiêÌ£p trôÌ€ng cây hàng năm và nuôi trôÌ€ng thú‰y sản , đâÌt làm muôÌi , và không quá 50 năm đôÌi đâÌt trôÌ€ng cây lâu năm , đâÌt rưÌ€ng sản xuâÌt ; vì vâÌ£y các điÌ£a phương khi cho thuê đâÌt cho các hôÌ£ gia đình và cá nhân hiểu vâÌ£n dú£ng thơÌ€i gian cho thuê đâÌt có thể dươÌi 20 năm đôÌi vơÌi đâÌt nông nghiêÌ£p trôÌ€ng cây , nuôi trôÌ€ng thú‰y sản, dươÌi 50 năm đôÌi đâÌt nông nghiêÌ£p trôÌ€ng cây lâu năm , đâÌt rưÌ€ng sản xuâÌt cho là đúng .
VêÌ€câÌp giâÌy chưÌng nhâÌ£n quyêÌ€n sử dú£ng đâÌt có điêÌ€u bâÌt câÌ£p như trong viêÌ£c cho các tổchưÌc đươÌ£c thuê đâÌt , ngòai hơÌ£p đôÌ€ng cho thuê đâÌt đươÌ£c ký giữa sở tài nguyên môi trươÌ€ng vơÌi tổ chưÌc đươÌ£c thuê, bên caÌ£nh đó theo quy điÌ£nh còn câÌp thêm bìa đỏ cho tổ chưÌc thuê , chính vì vâÌ£y trong thơÌ€i gian vưÌ€a qua nhiêÌ€u tổ chưÌc đã lơÌ£i dú£ng bìa đỏ đi vay ngân hàng, nhưng không có khả năng hòan trả vôÌn vay, tòa án các câÌp cũng đã thú£ lý xét xử nhiêÌ€u vú£ đã xảy ra , cuôÌi cùng thiêÌ£t haÌ£i hâÌ£u quả xảy ra nhà nươÌc và nhân dân gánh chiÌ£u .
VêÌ€ giá đêÌ€n bù đây là vâÌn đêÌ€nhaÌ£y cảm ngươÌ€i biÌ£ thu hôÌ€i đâÌt thăÌc măÌc khiêÌu naÌ£i râÌt nhiêÌ€u , ngươÌ€i dân không hiểu khi thu hôÌ€i đâÌt có nhiêÌ€u loÌ£ai đâÌt khác nhau như đâÌt khu dân cư , đâÌt nông nghiêÌ£p , đâÌt rưÌ€ng sản xuâÌt vv…do vâÌ£y giá đêÌ€n bù các loÌ£ai đâÌt khác nhau .Các điÌ£a phương cũng râÌt khó khăn trong viêÌ£c vâÌ£n đôÌ£ng tuyên truyêÌ€n vơÌi các hôÌ£ dân biÌ£ thu hôÌ€i đâÌt để làm dưÌ£ án phát triển kinh têÌ ở điÌ£a phương; vì nêÌu dưÌ£ án điÌ£a phương thu hôÌ€i theo quy điÌ£nh pháp luâÌ£t thì áp giá đêÌ€n bù theo giá đâÌt hàng năm đươÌ£c HôÌ£i đôÌ€ng nhân dân tỉnh thông qua , còn các dưÌ£ án khác do các doanh nghiêÌ£p chú‰ đâÌ€u tư thì theo giá thỏa thuâÌ£n vơÌi ngươÌ€i dân , do đó trên khu vưÌ£c đâÌt gâÌ€n nhau nhà nươÌc thu hôÌ€i làm công trình công côÌ£ng thì giá thâÌp hơn do các tổ chưÌc khác thỏa thuâÌ£n , vì vâÌ£y các hôÌ£ thăÌc măÌc . Qua các đơn khiêÌu naÌ£i vêÌ€ đâÌt đai ngươÌ€i dân đòi hỏi phải công băÌ€ng và đêÌ€ nghiÌ£ giá đêÌ€n bù phải theo giá thiÌ£ trươÌ€ng , đây là vâÌn đêÌ€khó, chính vì vâÌ£y mâÌy năm qua các điÌ£a phương vâÌp phải không giải thích thuyêÌt phú£c đươÌ£c vơÌi các hôÌ£ dân , liên tú£c gửiđơn vươÌ£t câÌp.để khăÌc phú£c các vâÌn đêÌ€ nêu trên xin kiêÌn nghiÌ£ :
VêÌ€ thơÌ€i gian giao đâÌt nông nghiêÌ£p trôÌ€ng cây hàng năm, đâÌt nuôi trôÌ€ng thú‰y sản đêÌn ngày 15/10/2013 hêÌt haÌ£n , để cho ngươÌ€i dân yên tâm đêÌ€ nghiÌ£ tíêp tú£c giao đâÌt cho các hôÌ£ gia đình , cá nhân có nhu câÌ€u theo quy điÌ£nh cú‰a luâÌ£t đâÌtđai . Sau này thơÌ€i gian giao tính tưÌ€ ngày giao đâÌt , thu hôÌ€i đâÌt lúc nào thì giao đâÌt cho hôÌ£ gia đình và cá nhân có nhu câÌ€u tính tưÌ€ thơÌ€i điểm đó , không nên lâÌy môÌc thơÌ€i gian là 15/10/1993 như hiêÌ£n nay. Cú£ thể như giao đâÌt hay thuê đâÌt tưÌ€ năm 2012 thì thơÌ€i gian hêÌt haÌ£n là năm 2032. có như vâÌ£y thì các hôÌ£ gia đình hay cá nhân đươÌ£c giao đâÌt yên tâm sản xuâÌt.
VêÌ€ thơÌ€i haÌ£n giao đâÌt , luâÌ£t đâÌt đai sửa đổi nên thôÌng nhâÌt thơÌ€i haÌ£n giao đâÌt nói chung kể cả đâÌt nông nghiêÌ£p trôÌ€ng cây hàng năm và lâu năm , đâÌt nuôi trôÌ€ng thú‰y sản, đâÌt sản xuâÌt lâm nghiêÌ£p thơÌ€i gian là 50 năm.
VêÌ€ haÌ£nđâÌt giao đâÌt như đâÌt nông nghiêÌ£p nói chung nên thôÌng nhâÌt môÌ£t mưÌc như 5ha, còn vươÌ£t quá chuyển sang cho thuê đâÌt ,còn đâÌt khác như đâÌt rưÌ€ng sản xuâÌt haÌ£n mưÌc giao đâÌt như hiêÌ£n nay để khuyêÌn khích các hôÌ£ gia đình , cá nhân đâÌ€u tư lâu dài .Chúng ta biêÌt nươÌc ta trên 80% là hôÌ£ gia đình sản xuâÌt nông nghiêÌ£p, nhà nươÌc câÌ€n quy điÌ£nh haÌ£n mưÌc giao đâÌt tránh viêÌ£c tích tú£ đâÌt , vì ngươÌ€i có điêÌ€u kiêÌ£n thì tích tú£ nhiêÌ€u đâÌt , ngươÌ€i nghèo không có đâÌt sản xuât.ThưÌ£c têÌ hiêÌ£n nay đã xảy ra ở môÌ£t sôÌ tỉnh đôÌ€ng băÌ€ng nam bôÌ£ ,nhiêÌ€u hôÌ£ gia đình khá giả đã nhâÌ£n chuyển nhươÌ£ng đâÌt ruôÌ£ng, tưÌ€ các hôÌ£ do khó khăn trong cuôÌ£c sôÌng đành phải bán đi mãnh ruôÌ£ng cú‰a gia đình mình, đã có hôÌ£ đã tích tú£ đâÌt trên hàng trăm ha.
VêÌ€ cho thuê đâÌt đôÌi vơÌi các tổ chưÌc kể cả doanh nghiêÌ£p nhà nươÌc và tư nhân , nêÌu các tổ chưÌc này đã nôÌ£p tiêÌ€n sử dú£ng đâÌt theo quy điÌ£nh thì câÌp bìa đỏ ,hoÌ£ có quyêÌ€n sử dú£ng bìa đỏ đi vay ngân hàng theo quy điÌ£nh cú‰a luâÌ£t đâÌt đai. NêÌu nôÌ£p tiêÌ€n thuê đâÌt hàng năm .thì chỉ làm thú‰ tú£c ký hơÌ£p đôÌ€ng cho thuê đâÌt vơÌi sở tài nguyên môi trươÌ€ng , không nên câÌp bìa đỏ , vì như vâÌ£y tránh doanh nghiêÌ£p dễ lơÌ£i dú£ng lâÌy bìa đỏ đi vay ngân hàng , thưÌ£c châÌt đây là đâÌt cú‰a nhà nươÌc chỉ cho hoÌ£ thuê thôi.
VêÌ€ giá đêÌ€n bù do nhà nươÌc thu hôÌ€i đâÌt , chính phú‰ nên quy điÌ£nh khung giá đêÌ€n bù chung cho cả nươÌc, trên cơ sở đó ú‰y ban nhân dân tỉnh chỉ đaÌ£o các ngành chưÌc năng vâÌ£n dú£ng, xây dưÌ£ng giá phù hơÌ£p vơÌi tình hình thưÌ£c têÌ cú‰a điÌ£a phương sát vơÌi giá thiÌ£ trươÌ€ng, trình hôÌ£i đôÌ€ng nhân dân tỉnh thông qua hàng năm .ViêÌ£c xây dưÌ£ng giá đêÌ€n bù sát vơÌi giá thiÌ£ trươÌ€ng trong thơÌ€i gian vưÌ€a qua , râÌt khó đáp ưÌng đươÌ£c cho moÌ£i đôÌi tươÌ£ng , nêÌu giao đâÌt có thu tiêÌ€n sử dú£ng đâÌt đôÌi hôÌ£ gia đình, cá nhân thì cho giá quá cao không có khả năng nôÌ£p đêÌ€ nghiÌ£ đươÌ£c miễn ,giảm nôÌ£p tiêÌ€n sử dú£ng đâÌt , ngươÌ£c laÌ£i áp dú£ng cho các đôÌi tươÌ£ng phải thu hôÌ€i đâÌt để làm các công trình phúc lơÌ£i công côÌ£ng hoăÌ£c dưÌ£ án phát triển kinh têÌ cú‰a điÌ£a phương, thì cho là giá đêÌ€n bù quá thâÌp không sát vơÌi giá thiÌ£ trươÌ€ng , đây là vâÌn đêÌ€ nan giải vươÌng măÌc cú‰a các điÌ£a phương trong thơÌ€i gian vưÌ€a qua. HiêÌ£n nay theo quy điÌ£nh cú‰a luâÌ£t đâÌt đai, chỉ xây dưÌ£ng môÌ£t giá áp dú£ng chung cho các đôÌi tươÌ£ng .
.đôÌi vơÌi các tổ chưÌc doanh nghiêÌ£p có nhu câÌ€u thuê đâÌt cú‰a nhà nươÌc nhăÌ€m phát triển kinh têÌ ở điÌ£a phương , thì cho phép điÌ£a phương thu hôÌ€i đâÌt áp dú£ng giá đêÌ€n bù do hôÌ£i đôÌ€ng nhân dân tỉnh thông qua , sau đó cho tổ chưÌc doanh nghiêÌ£p thuê đâÌt theo quy điÌ£nh, tránh trươÌ€ng hơÌ£p các tổ chưÌc doanh nghiêÌ£p tưÌ£ thỏa thuâÌ£n giá tưÌ£ quyêÌt điÌ£nh, làm cho ngươÌ€i dân thăÌc măÌc so sánh. TrươÌ€ng hơÌ£p các tổ chưÌc doanh nghiêÌ£p sang nhươÌ£ng laÌ£i đâÌt cú‰a các hôÌ£ dân, thì nhà nươÌc cho phép đươÌ£c làm thú‰ tú£c câÌp bìa đỏ cho tổ chưÌc doanh nghiêÌ£p đó, để đảm bảo quyêÌ€n lơÌ£i cho ngươÌ€i dân và doanh nghiêÌ£p.
MINH TRÃ
Nguồn tin: Tuoitreonline