Vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam

Thứ bảy - 30/06/2012 08:24 1.422 0
Hành vi mọi thầu của Tổng công ty Dầu khí hải dương Trung Quốc (CNOOC) đã vi phạm nghiêm trọng Công ước của Liên Hiệp Quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS), Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở biển đông (DOC) ngày 4-11-2002 và vi phạm luật pháp của Việt Nam.

 

Sơ đồ các vùng biển theo Công ước của Liên Hiệp Quốc về Luật biển năm 1982

 

Theo quy định tại điều 76 Công ước 1982, nếu thềm lục địa không rộng (nhỏ hơn hoăÌ£c băÌ€ng 200 hải lý) thì các quốc gia có quyêÌ€n tuyên bố chiều rộng tối đa cú‰a thêÌ€m lú£c điÌ£a quốc gia miÌ€nh là 200 hải lý (trong trường hợp này chiều rộng của thềm lục địa sẽ bằng chiều rộng của vùng đặc quyền kinh tế); nếu thềm lục địa của quốc gia ven biển rộng hơn 200 hải lý thì có thể xác định ranh giới phía ngoài của thềm lục địa bằng hai cách hoặc tuyên bố chiều rộng tối đa của thềm lục địa là 350 hải lý tính từ đường cơ sở dùng để đo chiều rộng của lãnh hải.

Tuy nhiên, câÌ€n lưu ý răÌ€ng với giải pháp công băÌ€ng, Công ước 1982 đã ưu tiên cho những quốc gia có thêÌ€m lú£c điÌ£a heÌ£p (nhỏ hơn 200 hải lý) sẽ đươÌ£c kéo daÌ€i thêÌ€m lú£c điÌ£a cú‰a miÌ€nh băÌ€ng 200 hải lý. đối với những quốc gia có thêÌ€m lú£c điÌ£a rôÌ£ng (lớn hơn 200 hải lý) thiÌ€ thêÌ€m lú£c điÌ£a cú‰a quốc gia đó rôÌ£ng bao nhiêu sẽ đươÌ£c tuyên bố bấy nhiêu nhưng tối đa không đươÌ£c vươÌ£t quá 350 hải lý hoăÌ£c không đươÌ£c vươÌ£t quá 100 hải lý kể tưÌ€ đươÌ€ng đẳng sâu 2.500m.

Theo điêÌ€u 77 Công ước 1982, trong vú€ng thêÌ€m lú£c điÌ£a quốc gia ven biển có các quyêÌ€n thuôÌ£c chú‰ quyêÌ€n sau đây:

"1. Quốc gia ven biển thực hiện các quyền thuộc chủ quyền đối với thềm lục địa về mặt thăm dò, khai thác tài nguyên thiên nhiên của mình.

2. Các quyêÌ€n nói ở khoản 1 có tính chất đăÌ£c quyêÌ€n, nghĩa laÌ€ nếu quốc gia ven biển không thăm doÌ€ thêÌ€m lú£c điÌ£a hay không khai thác taÌ€i nguyên thiên nhiên cú‰a thêÌ€m lú£c điÌ£a thiÌ€ không ai có quyêÌ€n tiến haÌ€nh các hoaÌ£t đôÌ£ng như vâÌ£y, nếu không có sưÌ£ thỏa thuâÌ£n rõ raÌ€ng cú‰a các quốc gia đó.

3. Các quyêÌ€n cú‰a quốc gia ven biển đối với thêÌ€m lú£c điÌ£a không phú£ thuôÌ£c vaÌ€o sưÌ£ chiếm hữu thâÌ£t sưÌ£ hay danh nghĩa, cúƒng như vaÌ€o bất cứ tuyên bố rõ raÌ€ng naÌ€o...".

Như vâÌ£y, các quyêÌ€n chú‰ quyêÌ€n maÌ€ quốc gia ven biển có đươÌ£c trên thêÌ€m lú£c điÌ£a cú‰a miÌ€nh xuất phát tưÌ€ chú‰ quyêÌ€n trên lãnh thổ đất liêÌ€n. Bởi lẽ, thêÌ€m lú£c điÌ£a chính laÌ€ sưÌ£ kéo daÌ€i tưÌ£ nhiên cú‰a lãnh thổ đất liêÌ€n. MăÌ£t khác, các quyêÌ€n chú‰ quyêÌ€n naÌ€y mang tính "đăÌ£c quyêÌ€n", nghĩa laÌ€ nếu quốc gia ven biển không thăm doÌ€, khai thác taÌ€i nguyên sinh vâÌ£t, vi sinh vâÌ£t trên thêÌ€m lú£c điÌ£a cú‰a miÌ€nh thiÌ€ không ai có quyêÌ€n tiến haÌ€nh các hoaÌ£t đôÌ£ng đó. VaÌ€ cuối cú€ng, các quyêÌ€n naÌ€y tôÌ€n taÌ£i đương nhiên vaÌ€ ngay tưÌ€ đâÌ€u, laÌ€ quyêÌ€n không thể chuyển nhươÌ£ng vaÌ€ không thể mất hiêÌ£u lưÌ£c đối với quốc gia ven biển.

Mặt khác, hành vi của CNOOC cũng đã vi phạm cam kết của các nước ASEAN và Cộng hòa nhân dân Trung Hoa tại tuyên bố DOC. Theo DOC, các bên khẳng định cam kết của mình đối với các mục tiêu và các nguyên tắc của Hiến chương Liên Hiệp Quốc, Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển năm 1982, Hiệp ước hữu nghị và hợp tác khu vực đông Nam Á (TAC), Năm nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình (của Trung Quốc) và những nguyên tắc được thừa nhận phổ biến khác của luật pháp quốc tế được coi là quy tắc căn bản điều chỉnh mối quan hệ giữa nhà nước với nhà nước.

ThS NGÔ Họ®U PHƯỊC (trưởng bộ môn công pháp quốc tế, đại học Luật TP.HCM)

Nguồn tin: Tuoitreonline

 Tags: n/a
yk
nh
kb
hd
cds
cl
cuc
ck
a9
a8
a7
a6
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập198
  • Hôm nay4,221
  • Tháng hiện tại55,591
  • Tổng lượt truy cập41,123,394
EMC
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây