Việt Nam khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và trường Sa

Thứ ba - 26/06/2012 21:14 1.267 0
Cùng ngày, theo TTXVN, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị tuyên bố: Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật Biển Việt Nam. đây là một hoạt động lập pháp bình thưọng nhằm hoàn thiện khuôn khổ pháp lý của Việt Nam, phục vụ cho việc sử dụng, quản lý, bảo vệ các vùng biển, đảo và phát triển kinh tế biển của Việt Nam; tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hội nhập quốc tế và tăng cưọng hợp tác với các nước, vì hòa bình, ổn định trong khu vực và trên thế giới.

 

đáng tiếc là Trung Quốc đã có những chỉ trích vô lý đối với việc làm chính đáng của Việt Nam. Nghiêm trọng hơn, Trung Quốc đã phê chuẩn thành lập cái gọi là "thành phố Tam Sa" với phạm vi quản lý bao gồm cả hai quần đảo Hoàng Sa và trường Sa của Việt Nam. Việt Nam kiên quyết bác bọ sự chỉ trích vô lý của phía Trung Quốc đồng thời phản đối mạnh mẽ việc Trung Quốc thành lập cái gọi là "thành phố Tam Sa".
"Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý và chứng cứ lịch sử để khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi đối với hai quần đảo Hoàng Sa và trường Sa. Việc Luật Biển Việt Nam đề cập đến hai quần đảo Hoàng Sa và trường Sa là sự tiếp nối một số quy định trong các luật đã có trước đây của Việt Nam, không ảnh hưởng đến quá trình tìm kiếm giải pháp cơ bản, lâu dài cho các tranh chấp ở biển đông" - ông Lương Thanh Nghị nhấn mạnh.
T.Bình
Ý kiến bạn đọc

  • MINH TRÍ
    25/06/2012 21:03

    CẦN đáº¨Y MẠNH NGOẠI GIAO XÓA BọŽ "đƯọœNG LƯọ I BÃ’" GIÀNH CHủ QUYọ€N HOÀNG SA. Trong thời gian qua Trung Quốc liên tục đẩy mạnh yêu sách bản đồ"đường lưỡi bò". Mục đích của Trung Quốc là chiếm hết các đảo, chiếm "diện tích lớn nhất" và "nhiều quyền lợi nhất" có thể trên các vùng biển đông. Thực hiện đúng ý đồ của mình, từng bước Trung Quốc tuyên bố thông qua dự án xây một cầu tàu tại quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam. Cục Hải dương Quốc gia Trung Quốc cũng cho biết đã phê chuẩn kế hoạch xây một cầu tàu diện tích 3,3 km2 để làm căn cứ hậu cần cho ngư dân và đón khách du lịch thăm quần đảo Hoàng Sa. Gần đây nhất Trung Quốc tuyên bố thành lập thành phố Tam sa bao gồm cả huyện đảo Hoàng sa và trường sa thuộc chủ quyền của nước ta. Việc làm trên của phía Trung Quốc là bất hợp pháp, vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam, trái với tinh thần Tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển đông (DOC). đối với quần đảo Hoàng sa, trường sa, chúng ta đã có nhiều chứng cứ lịch sử xác định rõ chủ quyền không thể chối cải được, đã đến lúc chúng ta phải bằng mọi giá ngăn chặn không để phía Trung quốc thực hiện ý định của họ, nếu không bảo vệ được Hoàng sa thì họ sẽ tiếp tục xâm phạm đến quần đảo trường sa của chúng ta, đó là điều tất yếu. Thuận lợi hiện nay là tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển đông (thưọng được gọi tắt là Tuyên bố DOC) được ASEAN và Trung Quốc ký ngày 4/11/2002. đây là văn kiện chung đầu tiên giữa ASEAN và Trung Quốc trực tiếp liên quan vấn đề Biển đông. đến nay chính thức được các bên công nhận. Ngày 21/6/2012, Quốc hội Việt Nam đã thông qua Luật Biển Việt Nam. đây là một hoạt động lập pháp bình thưọng nhằm hoàn thiện khuôn khổ pháp lý của Việt Nam, phục vụ cho việc sử dụng, quản lý, bảo vệ các vùng biển, đảo và phát triển kinh tế biển của Việt Nam. Thuận lợi nhất hiện nay là nội bộ Trung quốc các học giả không đồng tình quan điểm, nhiều học giả trong nước khẳng định về "đưọng 9 đoạn" (tức đưọng biên giới biển theo yêu sách của Trung Quốc được thể hiện bằng 9 đoạn, còn gọi là đưọng Lưỡi bò, hay đưọng hình chữ U) ; nhưng trên toàn thế giới từ xưa đến nay không hề có đường biên giới trên bộ hay trên biển hư ảo. đưọng 9 đoạn trên Nam Hải là một đường hư ảo. Tiền nhân của chúng ta vạch ra đưọng 9 đoạn không hề có kinh độ hay vĩ độ cụ thể, cũng chẳng có căn cứ pháp luật. Do vậy, Bộ ngoại gia nước ta ngoài việc tuyên bố giành lại chủ quyền quần đảo Hoàng sa để cho bạn bè và các nước trên thế giới biết ủng hộ , sớm đêÌ€ nghị giải quyết các tranh chấp chú‰ quyêÌ€n ở Biển đông, thông qua HiêÌ£p hôÌ£i các quốc gia đông Nam Á, nếu Trung quốc vẫn không chấp nhận, thì tiếp tục đề nghị Tòa án quốc tế về Luật biển của Liên hiệp quốc đứng ra giải quyết tranh chấp. Cần phải được giải quyết kịp thời, không nên để kéo dài quá lâu. MINH TRÍ

 

Nguồn tin: NLĐ Online

 Tags: việt nam
yk
nh
kb
hd
cds
cl
cuc
ck
a9
a8
a7
a6
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập15
  • Hôm nay5,199
  • Tháng hiện tại86,209
  • Tổng lượt truy cập41,605,019
EMC
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây