Kỹ năng thẩm tra dự toán, quyết toán chi thưọng xuyên của NS địa phương

Thứ ba - 16/08/2011 11:17 2.960 0
I. Kọ¸ Nđ‚NG THẨM TRA Dọ° TOÁN CHI THƯọœNG XUYÊN CủA NGÂN SÁCH đỊA PHƯÆ NG
A. Mục đích, yêu cầu
Chi thưọng xuyên chiếm tọ· trọng lớn nhất trong tổng số chi ngân sách. Nhiệm vụ của chi thưọng xuyên là đảm bảo sự hoạt động của các cơ quan nhà nước, đảng, đoàn thể; đảm bảo an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội, thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - văn hoá - xã hội và các nhiệm vụ thưọng xuyên khác thuộc lĩnh vực nhà nước phải đảm bảo.
Với vai trò như trên, chi thưọng xuyên quyết định khối lượng và chất lượng hoạt động quản lý nhà nước, giữ gìn chủ quyền và an ninh quốc gia, duy trì và phát triển các sự nghiệp xã hội, các dịch vụ công và đảm bảo cho xã hội hoạt động bình thưọng. Tuy nhiên, trong điều kiện tổng nguồn ngân sách còn hạn hẹp thì việc tiết kiệm chi thưọng xuyên để dành phần ngày càng cao cho đầu tư phát triển là nhiệm vụ rất quan trọng, song không vì thế mà để ảnh hưởng đến chi thưọng xuyên, không những thế, còn phải phát triển và nâng cao hiệu quả các hoạt động này, nhất là các lĩnh vực cần ưu tiên.
Việc thẩm tra dự toán chi thưọng xuyên chính là nhằm đáp ứng yêu cầu đó.
B. Nội dung thẩm tra:
Thẩm tra dự toán chi thưọng xuyên gồm các nội dung sau đây:
  1. Thẩm tra tổng chi thưọng xuyên trong mối quan hệ cân đối với tổng số chi và với chi đầu tư phát triển.
  2. Thẩm tra tốc độ tăng trưởng chi thưọng xuyên, so với các thời kỳ trước và so với tốc độ tăng chi chung.
  3. Thẩm tra chi tiết các nhiệm vụ chi thưọng xuyên chủ yếu, bao gồm:
  • Chi giáo dục - đào tạo
  • Chi y tế
  • Chi khoa học, công nghệ và môi trường
  • Chi sự nghiệp kinh tế
  • Chi văn hoá thông tin
  • Chi phát thanh truyền hình
  • Chi thể dục thể thao
  • Chi quản lý hành chính
  • Chi sự nghiệp kinh tế
  • Chi đảm bảo xã hội
  • Chi an ninh quốc phòng ở địa phương
  • Chi trợ giá các mặt hàng chính sách
  1. CÁC Kọ¸ Nđ‚NG THẨM TRA CÆ  BẢN đọI VỊI Dọ° TOÁN CHI THƯọœNG XUYÊN
    1. Thẩm tra các căn cứ xây dựng dự toán
Dự toán ngân sách nói chung và dự toán chi thưọng xuyên nói riêng được xây dựng trên các căn cứ sau:
  • Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm của địa phương gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm được cấp có thẩm quyền phê duyệt
  • Các văn bản hướng dẫn của cơ quan quản lý nhà nước cấp trên hàng năm:
    • đối với cấp tỉnh: Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước hàng năm; Thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính.
    • đối với các ngành, các đơn vị thuộc cấp tỉnh và các cấp ngân sách địa phương: Hướng dẫn của Uọ· ban nhân dân tỉnh về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và tài chính ngân sách hàng năm.
  • Nhiệm vụ thu, chi ngân sách do cấp trên giao theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước:
    • đối với cấp tỉnh: Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách; Quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài chính về giao chỉ tiêu hướng dẫn thu, chi ngân sách năm.
    • đối với các cấp ngân sách của địa phương: Quyết định giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách của Chủ tịch Uọ· ban nhân dân tỉnh (đối với cấp huyện); của Chủ tịch Uọ· ban nhân dân huyện (đối với cấp xã).
  • định mức phân bổ ngân sách địa phương đã được Hội đồng nhân dân thông qua, Uọ· ban nhân dân cấp tỉnh quyết định.
  • Các chế độ, tiêu chuẩn định mức chi ngân sách được cấp có thẩm quyền ban hành ảnh hưởng đến xây dựng dự toán chi ngân sách nhà nước trên địa bàn địa phương.
  • Chế độ chi tiêu đặc thù của địa phương do Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành theo phân cấp của Chính phủ.
    1. Thẩm tra báo cáo đánh giá thực hiện năm trước
đánh giá thực hiện năm trước là một trong các nội dung quan trọng trong việc thẩm tra dự toán nói chung. đặc biệt là với chi thưọng xuyên thì thông thưọng các khoản chi thưọng xuyên không biến động nhiều, trừ trường hợp thực hiện cải cách tiền lương theo chế độ.
để đánh giá tình hình thực hiện năm trước cần căn cứ vào:
  • Dự toán được Thủ tướng Chính phủ giao và UBND cấp trên giao
  • Dự toán được Hội đồng nhân dân quyết định
  • Các khoản điều chỉnh tăng, giảm, trong đó:
    • Tăng từ nguồn dự phòng của ngân sách địa phương
    • Tăng từ nguồn tăng thu của ngân sách địa phương
    • Tăng từ nguồn bổ sung từ NSTW (bổ sung có mục tiêu - đối với bổ sung cân đối đã đưa vào trong tổng nguồn thu của NSđP để bố trí chi)
    • Giảm theo quyết định của cấp có thẩm quyền (nếu có)
Một số điều cần chú ý:
Một là, việc ước thực hiện dự toán năm trước tiến hành trong khoảng từ tháng 7 đến tháng 10 do đó thông thưọng ước trên cơ sở dự toán được giao cộng với nguồn bổ sung từ NSTW đến thời điểm đánh giá cộng với sử dụng dự phòng của NSđP. trường hợp đến thời điểm đánh giá mà dự phòng NSđP còn nhiều thì có thể nói thêm một phần từ dự phòng ngân sách còn lại. Thông thưọng tọ· lệ ước thực hiện bằng hoặc cao hơn một chút so với dự toán (không quá 5%). Nếu vượt lên trên thì cần chú ý phân tích kỹ nguồn tăng từ đâu.        
Hai là, trong trường hợp trong năm có điều chỉnh tiền lương theo chế độ nhà nước (không bao gồm tăng lương theo thời hạn hàng năm) thì phải tách riêng yếu tố tăng lương để xem xét riêng vì yếu tố tiền lương chiếm tọ· trọng rất lớn trong chi thưọng xuyên.
  1. Thẩm tra việc đảm bảo thực hiện các nguyên tắc lập dự toán
  1. Tốc độ tăng chi thưọng xuyên phải phù hợp với hướng dẫn của Thủ tướng Chính phủ và Bộ Tài chính trong chỉ thị và thông tư hướng dẫn về lập ngân sách hàng năm.
  2. Tốc độ tăng chi thưọng xuyên thông thưọng phải cao hơn so với thực hiện năm trước, song phải thấp hơn tốc độ tăng chi đầu tư phát triển.
  3. Các nhóm tăng chi theo thứ tự ưu tiên khác nhau: như giáo dục - đào tạo và Khoa học công nghệ môi trường phải bằng hoặc cao hơn mức Thủ tướng Chính phủ giao.
  4. Chi hành chính phải tiết kiệm và có mức tăng chi hợp lý song không đồng đều giữa các cơ quan.
  5. Phải đảm bảo thực hiện theo định mức phân bổ ngân sách theo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.
  6. Phải đảm bảo thực hiện chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu do cấp có thẩm quyền ban hành (chế độ trang bị ô tô, thiết bị văn phòng, chế độ hội nghị, chế độ công tác phí,…), kể cả các chế độ chi tiêu đặc thù của địa phương do HđND ban hành
  1. Kọ¸ Nđ‚NG THẨM TRA đọI VỊI Dọ° TOÁN CÁC KHOẢN CHI CHủ YẾU
    1. Thẩm tra dự toán chi giáo dục - đào tạo
      1. Thẩm tra các căn cứ
Việc lập dự toán giáo dục - đào tạo phải dựa trên các căn cứ sau:
  1. Các số liệu cơ bản làm cơ sở tính toán chi:
  2. đối với giáo dục
  • Tổng số giáo viên
  • Quỹ lương phải trả
  • Tổng số học sinh
Các chỉ tiêu nói trên còn phải được chi tiết cho từng cấp sau:
  • Giáo dục mầm non (trong đó tách riêng ra nhà trẻ, mẫu giáo)
  • Giáo dục phổ thông, trong đó:
  • Giáo dục tiểu học
  • Giáo dục trung học cơ sở
  • Giáo dục trung học phổ thông
  • trường dân tộc nội trú (nếu có)
  • trường phổ thông trung học chuyên (nếu có)
  • Trung tâm hướng nghiệp
    • đối với đào tạo và dạy nghề
  • Tổng số giáo viên
  • Quỹ lương phải trả
  • Tổng số học sinh
Các chỉ tiêu nói trên phải được chi tiết cho từng cấp sau:
  • đào tạo
  • Cao đẳng
  • Trung học chuyên nghiệp
  • đào tạo nghề
  • đào tạo lại công chức
  • đào tạo khác (nếu có)
    1. định mức chi tính trên đầu học sinh theo quyết định của HđND cấp tỉnh (chi tiết theo từng ngành học)
    2. Quyết định giao biên chế, quyết định tuyển mới giáo viên của cấp có thẩm quyền
  • Thẩm tra việc thực hiện các nguyên tắc
  • Giáo dục, đào tạo là các nhiệm vụ chi được ưu tiên theo Nghị quyết của đảng, Chính phủ và Nghị quyết của đảng bộ chính quyền địa phương.
  • Tốc độ tăng chi cho giáo dục - đào tạo phải nằm trong nhóm có tốc độ cao nhất.
  • Mức chi giáo dục - đào tạo của địa phương không được thấp hơn mức giao chi của Thủ tướng Chính phủ hoặc của UBND cấp trên.
  • Tọ· lệ quan hệ giữa tiền lương và chi khác trong tổng số chi theo hướng dẫn của Chính phủ và Bộ Tài chính (ví dụ năm 2004 - 2005 quỹ lương không cao hơn 85%/tổng số chi)
    1. Các phương pháp thẩm tra cơ bản:
  • Xem xét tính đầy đủ, trung thực của các cơ sở tính chi
  • Phân tích các quan hệ tọ· lệ để đảm bảo thực hiện các nguyên tắc (tọ· trọng trong tổng số chi, tốc độ tăng tọ· trọng)
  • Kiểm tra kỹ thuật một số khoản chi chủ yếu. Ví dụ xem xét tổng số chi và tổng số học sinh để tính mức chi bình quân/1 học sinh xem tốc độ tăng giảm có hợp lý không hoặc tính tọ· lệ giữa quỹ lương và chi khác để xem có đảm bảo mức khống chế không.
  • So sánh với mức thực hiện năm liền kề và các năm trước (có thể lấy theo thời kỳ) để xem tính hợp lý của dự toán (ví dụ năm sau phải tăng chi so với năm trước, song mức tăng phải hợp lý và thuyết minh được)
    1. Các vấn đề cần chú ý
  • Lương và các khoản có tính chất tiền lương chiếm tọ· trọng lớn nhất trong dự toán chi giáo dục, đào tạo. Khi xác định quỹ lương cho giáo dục - đào tạo, do chế độ tiền lương đã được Chính phủ quy định nên thực chất là vấn đề số giáo viên.
Số giáo viên được xác định như sau:
  • Số có mặt phải trả lương, trong đó:
  • Biên chế
  • Hợp đồng
  • Số tuyển mới
  • Số nghỉ việc, điều chuyển
Như vậy, khi xác định số giáo viên phải trả lương phải trên cơ sở tính toán đầy đủ các yếu tố trên. Chú ý: trên thực tế không phải bao giọ cũng tuyển đủ số giáo viên theo định biên. đồng thời thưọng xảy ra tình trạng thừa thiếu tương đối giáo viên. Ví dụ, tổng số có mặt đúng theo biên chế song vẫn thiếu vì có một bộ phận giáo viên không đủ tiêu chuẩn song không sắp xếp, điều chuyển được hoặc môn học này thừa, môn học khác thiếu; huyện này thừa song huyện khác thiếu,…
  • Có sự khác biệt giữa năm ngân sách và năm học.
Năm ngân sách tính từ 1/9 đến 31/12; năm học tính từ tháng 1/9 đến 31/8 năm sau. Vì vậy, nếu có vấn đề thay đổi về biên chế giáo viên và học sinh thì cần chú ý phải tách số chi trong năm học thành 2 thời kỳ:
  • Từ 1/9 đến 31/12 thuộc về năm ngân sách trước
  • Từ 31/12 đến 31/8 thuộc về năm ngân sách sau
  • Khi giao chi sự nghiệp giáo dục - đào tạo cho địa phương, Chính phủ tính theo định mức phân bổ cho người dân trong độ tuổi giáo dục (từ 1 - 18 tuổi) và trong độ tuổi đào tạo (tổng số dân - số dân trong độ tuổi giáo dục). Song khi HđND quyết định mức phân bổ cho từng huyện, cho từng trường lại tính theo mức chi theo đầu học sinh. Hai cách phân bổ này theo các mục tiêu khác nhau, trung ương phân bổ cho địa phương để là phân bố tổng thể để đảm bảo mức chi chung giữa các vùng hợp lý; HđND phân bổ cho từng trường là số được chi nên phải theo học sinh. Tuy nhiên tổng số chi về giáo dục - đào tạo do HđND quyết định không được thấp hơn mức chi được Thủ tướng Chính phủ giao.
  • Giáo dục - đào tạo là các lĩnh vực sự nghiệp được giao quyền tự chủ tài chính. Theo đó ngoài nguồn ngân sách cấp trực tiếp, đơn vị còn được bổ sung nguồn từ các khoản thu hợp pháp như học phí, các khoản thu về dịch vụ và các khoản thu khác (nếu có). Vì vậy khi xác định và phân bổ ngân sách cần chú ý xem xét cả các nguồn thu này để phân bổ cho chính xác (trường nào có thu sự nghiệp lớn thì có thể không tăng ngân sách cấp hoặc tăng chậm và ngược lại)
    1. Thẩm tra dự toán chi đối với lĩnh vực y tế
      1. Thẩm tra các căn cứ
Việc lập dự toán chi y tế phải dựa trên các căn cứ sau:
  • Các số liệu cơ bản làm căn cứ tính chi
  • Số chi về cơ sở y tế
  • Chi khám chữa bệnh
Chia ra: Tuyến tỉnh, tuyến huyện và tuyến xã, trong đó mỗi tuyến phải chi tiết theo các nội dung sau:
  • Cơ sở khám, chữa bệnh
  • Số giưọng bệnh
  • Số bác sĩ và nhân viên y tế
  • Mức chi bình quân/giưọng bệnh
  • Chi phòng bệnh, trong đó:
    • Chi cho bộ máy biên chế
    • Chi cho hoạt động phòng chống dịch bệnh
  • Chi sự nghiệp y tế khác (thanh tra, thực hiện chương trình y tế của địa phương,…)
  • Số liệu về biên chế và quỹ lương
  • Số liệu về nguồn thu tài chính hợp pháp khác
  • Viện phí
  • Các dịch vụ khác
  • Bảo hiểm y tế chi trả
  • Nguồn ủng hộ, viện trợ (nếu có)
  • Số liệu thực hiện năm trước, thời kỳ trước
  • định mức chi do HđND cấp tỉnh quyết định (chủ yếu tính trên giưọng bệnh)
  • Quyết định giao biên chế, quỹ lương của cấp có thẩm quyền
  • Số liệu thực tế năm trước và thời kỳ trước
    1. Thẩm tra việc thực hiện các nguyên tắc
  • Y tế là nhiệm vụ chi quan trọng trong việc bảo vệ sức khoẻ cộng đồng, tăng cưọng tuổi thọ, tăng cưọng chất lượng cuộc sống của người dân. Vì vậy, chăm lo phát triển sự nghiệp y tế là mối quan tâm của đảng bộ, chính quyền và toàn thể các cấp, các ngành ở địa phương
Về nguyên tắc, chi y tế và chăm lo sức khoẻ phải tăng, tuy nhiên về tốc độ phải tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể và khả năng ngân sách ở từng địa phương.
  • Nhà nước có chế độ khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo và khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi. Khi bố trí kinh phí, phải đảm bảo thực hiện các chính sách này.
  • Phòng bệnh và chữa bệnh là 2 nội dung quan trọng, gắn kết với nhau. Thông thưọng khi nguồn lực thấp thì chỉ chú ý đến chữa bệnh, song chữa bệnh tốt nhất là phòng bệnh. Vì vậy cần thực hiện tọ· lệ hợp lý giữa phòng bệnh và chữa bệnh theo xu hướng tăng nhanh chi phòng bệnh.
    1. Các phương pháp thẩm tra cơ bản:
  • Xem xét tính đầy đủ, trung thực của các cơ sở tính chi
  • Tính toán, phân tích các chỉ số cơ bản, nhất là mức chi bình quân/giưọng bệnh, cơ cấu giữa phòng và chữa bệnh, giữa mức chi ở tuyến tỉnh, tuyến huyện và tuyến xã.
  • Kiểm tra kỹ thuật một số khoản chi chủ yếu như sự ăn khớp giữa biên chế và quyết định của cấp có thẩm quyền, giữa nguồn thu từ ngân sách và thu viện phí,…
    1. Các vấn đề cần chú ý:
  • Hệ thống y tế ở địa phương có sự đan xen giữa bệnh viện của trung ương và bệnh viện của địa phương (người dân có thể khám, chữa bệnh ở cả 2 loại hình bệnh viện này); đồng thời có sự chuyển địa bàn (dân từ tỉnh này sang tỉnh khác khám chữa bệnh). Lại có sự chuyển tuyến giữa cấp xã, cấp huyện và cấp tỉnh. Vì vậy khi phân bổ chi y tế cần chú ý đến giưọng bệnh thực tế và giưọng bệnh theo công suất để phân bổ cho phù hợp.
  • Thu viện phí và dịch vụ y tế là nguồn thu rất quan trọng song không đồng đều. Bệnh viện nào có cơ sở vật chất tốt, đội ngũ cán bộ y tế lành nghề và ở vị trí trung tâm thì có thu cao và ngược lại, các bệnh viện tuyến huyện ở vùng xa và vùng ven thành phố thì có nguồn thu sự nghiệp thấp. Vì vậy khi phân bổ cũng cần chú ý bệnh viện chuyên khoa thần kinh, bệnh phong,… cần chú ý đảm bảo kinh phí hoạt động từ ngân sách vì các bệnh viện này hầu như không có nguồn thu.
  • đối với các địa phương được nhận nguồn bổ sung thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về y tế phải đảm bảo thực hiện đúng theo mục tiêu được xác định.
    1. Thẩm tra dự toán chi quản lý hành chính
đây là khoản chi có tọ· trọng không lớn song rất quan trọng vì có tác động quyết định đến chất lượng quản lý nhà nước. đồng thời cũng là lĩnh vực trọng tâm trong việc thực hành tiết kiệm.
Các nội dung thẩm tra chủ yếu gồm:
  1. Thẩm tra quỹ lương và biên chế: được tính toán trên cơ sở biên chế, có tính đến các yếu tố tăng, giảm như tuyển mới, về hưu, đồng thời cũng phải xem xét yếu tố hợp đồng công việc, đặc biệt là đối với các cán bộ không chuyên trách ở cấp xã, phưọng, thị trấn.
Sau khi có số lượng cán bộ, quỹ lương sẽ tính trên chế độ lương hiện hành. Hiện nay làm lương theo các văn bản:
  • Nghị định 204/2004/Nđ- CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ quy định Chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang;
  • Nghị quyết số 730/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 30/9/2004 của UBTVQH phê chuẩn bảng lương chức vụ, bảng phụ cấp chức vụ đối với cán bộ lãnh đạo của Nhà nước; bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ ngành Toà án, ngành Kiểm sát;
  • Quyết định số 138/2005/Qđ-TTg ngày 13/6/2005 của Thủ tướng Chính phủ quy định Chế độ phụ cấp trách nhiệm đối với Kiểm soát viên, Điều tra viên và Kiểm tra viên ngành Toà án;
  • Quyết định số 202/2005/Qđ-TTg ngày 09/8/2005 của Thủ tướng Chính phủ quy định Chế độ phụ cấp trách nhiệm theo nghề đối với Thanh tra viên.
  1. Thẩm tra mức chi theo từng cấp: Tỉnh, thành phố; quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; xã, phưọng, thị trấn
  2. Thẩm tra chi theo từng lĩnh vực: quản lý nhà nước; đảng và các tổ chức chính trị - xã hội; hỗ trợ Hội, đoàn thể;
  3. Thẩm tra theo yếu tố chi phí bao gồm:
    • Thanh toán dịch vụ công cộng
    • Vật tư văn phòng
    • Thông tin, tuyên truyền, liên lạc
    • Hội nghị
    • Công tác phí             
    • Chi phí thuê mướn
    • Chi đoàn ra
    • Chi đoàn vào
    • Sửa chữa thưọng xuyên TSCđ phục vụ công tác chuyên môn và duy tu, bảo dưỡng các công trình cơ sở hạ tầng
    • Sửa chữa lớn tài sản cố định phục vụ chuyên môn và các công trình cơ sở hạ tầng
    • Chi phí nghiệp vụ chuyên môn của từng ngành
Khi thẩm tra dự toán cần chú ý:
  1. định mức chi quản lý hành chính được xác định và phân bổ theo biên chế song ngoài các khoản tính theo định mức còn phải bố trí chi một số nhiệm vụ không thưọng xuyên như bầu cử Quốc hội, HđND, đại hội đảng, mua ô tô,… Các khoản này có thể được bố trí ngoài định mức và không ổn định
  2. Một số khoản chi hành chính đã có chế độ như hội nghị, công tác phí, trang bị tài sản. đối với các khoản này thẩm tra theo khối lượng nhiệm vụ X mức chi phí. Tuy nhiên cũng có nhiều khoản chi chưa có chế độ. Cần xác định tổng thể theo nhóm lớn và phù hợp với mức thực hiện các năm trước.
  3. Khi phân tích thẩm tra chi hành chính cần xem xét theo 2 mặt:
Một là, cần thắt chặt các khoản chi tiêu này vì là khoản không cần khuyến khích tăng.
Hai là, nhu cầu chi quản lý hành chính có xu hướng tăng do một số khoản chi tăng nhanh như: máy móc tin học văn phòng, thiết bị chiếu sáng và điều hoà, công tác phí,…Vì vậy cần chú ý tiết kiệm song phải sát với nhu cầu thực tế, nếu không, trên thực tế điều hành vẫn phải tăng lên, dẫn tới tình trạng bị động và khó thuyết minh, giải trình.
  1. Thẩm tra dự toán chi sự nghiệp kinh tế
đây là các khoản chi rất khó định lượng theo tọ· lệ. Vì vậy phải thẩm tra theo từng nhiệm vụ cụ thể các loại hình:
  • Sự nghiệp giao thông vận tải để thực hiện duy tu, sửa chữa thưọng xuyên các đường bộ, đường sông được phân cấp cho địa phương, khắc phục bão lũ và đảm bảo an toàn giao thông
  • Sự nghiệp nông, lâm, thuọ· lợi, thủy sản chủ yếu là khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, bảo vệ quản lý rừng, phòng chống cháy rừng
  • Sự nghiệp tài nguyên môi trường
  • Sự nghiệp thị chính
  • Sự nghiệp khác....
đối với từng khoản chi cần xác định theo khối lượng: ví dụ phải duy tu, sửa chữa bao nhiêu Km đường cấp tỉnh, đường cấp huyện....; bao nhiêu Km đê điều, chắn sóng, bao nhiêu Km đường, đèn chiếu sáng. Sau đó tính trên định mức chi phí cho từng đơn vị khối lượng.
Cần chú ý:
  • Việc thẩm tra dự toán chủ yếu thực hiện xác định nhiệm vụ đã đúng chưa (có đúng là nhiệm vụ của NSđP hay không), khối lượng có phù hợp không. Sau đó xác định mức chi theo khối lượng
  • trường hợp có định mức chi phí (chi phí trên km duy tu, chi phí đo đạc trên 1 ha đất) thì tính theo định mức song phải trong khả năng ngân sách cho phép (tăng khoảng 5-10% so năm trước). trường hợp không có định mức thì tính toán trên cơ sở chi phí hợp lý của các năm trước theo từng đơn vị khối lượng.
  • đối với các khoản chi không xác định được hoặc khó xác định khối lượng như phát triển thị trường, xúc tiến thương mại thì thẩm tra theo dự toán chi tiết của cơ sở.
  • Thẩm tra dự toán chi bảo đảm xã hội
đây là các khoản chi để thực hiện các chính sách xã hội như kinh phí chi trả người có công với cách mạng, kinh phí thực hiện pháp lệnh bà mẹ Việt Nam anh hùng, pháp lệnh trẻ em, kinh phí đối với người già không nơi nương tựa, kinh phí thực hiện chế độ đối với nạn nhân chất độc màu da cam,....
Khi thẩm tra cần chú ý đảm bảo các nguyên tắc:
  • Kinh phí thực hiện các nhiệm vụ nói trên được tính trên cơ sở số đối tượng và chế độ chi cho từng đối tượng. Vì vậy việc xác định đối tượng chi là hết sức quan trọng. Cần chú ý xác định các đối tượng sau:
  • Số cán bộ lão thành cách mạng
  • Số bà mẹ Việt Nam anh hùng
  • Số gia đình bệnh binh
  • Số gia đình thương binh
  • Số liệt sĩ
  • Số người có công với cách mạng
  • Số nạn nhân chất độc màu da cam
  • Số trẻ em lang thang cơ nhỡ
  • Số trại và các trại xã hội
Ví dụ: Tỉnh A có số người già không nơi nương tựa là 8.000 cụ, mức chi theo quy định của Chính phủ là 80.000đ/cụ/tháng.
Tổng kinh phí thực hiện chế độ đối với người già không nơi nương tựa là:
8.000 x 80.000 x 12 tháng = 7,68 tọ·/năm.
Cần chú ý vấn đề nguồn đảm bảo, ví dụ cũng là kinh phí thực hiện nhiệm vụ xã hội ở địa phương song kinh phí  đối với người về hưu có phần do ngân sách trung ương cấp uọ· quyền, có phần do BHXH chi trả; cùng là thực hiện chế độ với nạn nhân chất độc màu da cam nhưng có tỉnh thì NSTW bổ sung, có tỉnh phải bố trí trong cân đối NSđP. Khi thẩm tra dự toán NSđP thì chỉ tính phần NSđP, song bao gồm cả các khoản TW bổ sung có mục tiêu.
II. Kọ¸ Nđ‚NG THẨM TRA QUYẾT TOÁN CHI THƯọœNG XUYÊN CủA NGÂN SÁCH đỊA PHƯÆ NG
Việc thẩm tra quyết toán chi thưọng xuyên thực hiện cơ bản như quy trình và phương pháp thẩm tra dự toán, đồng thời cần chú ý một số vấn đề sau:
  1. Trong quyết toán chi, khi so sánh với dự toán cần chú ý một số yếu tố tạo nên sự khác biệt:
    • Quyết toán chi bao gồm cả số năm trước chuyển nguồn sang phải quyết toán vào năm nay và số dự toán chi năm nay được chuyển nguồn sang năm sau.
Ví dụ:
Dự toán chi giáo dục của tỉnh A là 100 tọ·
Quyết toán là 110 tọ·, trong đó:
  • Chi chuyển nguồn từ năm trước sang năm nay quyết toán là 20 tọ·
  • Chi chuyển nguồn từ năm nay sang năm sau là 10 tọ·
Nếu so với dự toán thì số quyết toán =110% so dự toán, song thực chất chỉ chi là 90 tọ· (100 tọ· - 10 tọ·) trong đó thực chi đủ điều kiện quyết toán là 80 tọ·
Vì vậy cần phân tích để thống nhất số quyết toán chi ngân sách, nhất là đối với các khoản chi lớn, đồng thời kiểm tra các khoản được chuyển nguồn từ năm trước sang năm nay thực hiện thế nào, về các khoản chi nào được chuyển nguồn sang năm sau có phù hợp với quy định của pháp luật không.
  1. Quyết toán chi theo quy định ngoài việc chi tiết theo dự toán còn phải chi tiết theo mục lục NSNN. Tức là, bên cạnh yếu tố thẩm tra quyết toán theo lĩnh vực chi còn phải thẩm tra theo nội dung kinh tế các khoản chi. Cụ thể, thẩm tra phải thực hiện trên các nội dung chi chủ yếu như tiền lương, tiền công, BHXH, BHYT, hội nghị phí, công tác phí, mua sắm, sửa chữa,…
Do HđND không quyết định dự toán đối với từng mục chi nên khi thẩm tra chủ yếu phân tích theo cơ cấu (ví dụ tiền lương chiếm bao nhiêu % trên tổng chi; mua sắm chiếm bao nhiêu % trên tổng chi; điện nước, điện thoại chiếm bao nhiêu % trên tổng chi). Kết hợp phân tích với tọ· trọng thực hiện các năm trước sẽ rút ra các kết luận thoả đáng về chi tiêu ngân sách (thể hiện qua quyết toán)
  1. Trọng tâm của thẩm tra chi thưọng xuyên là thẩm tra việc thực hiện các chế độ, định mức, tiêu chuẩn. Do vậy phải nắm vững các chế độ, định mức, tiêu chuẩn để thẩm tra. Tuy nhiên, khi sử dụng hệ thống định mức tiêu chuẩn cần chú ý đến cơ chế tự chủ tài chính, theo đó Chính phủ cho phép các đơn vị sự nghiệp được chi cao hơn chế độ định mức từ nguồn thu hợp pháp (ví dụ tiền lương được tăng chi từ 2 lần (đối với đơn vị đảm bảo một phần chi phí) đến 2,5 lần (đối với đơn vị đảm bảo toàn bộ chi phí).
  2. Trong quyết toán chi NSđP, chi giáo dục - đào tạo và chi y tế là các khoản chi quan trọng nhất.
Khi thẩm tra quyết toán cần chú ý:
  • đối với chi giáo dục - đào tạo:
  • Số quyết toán thông thưọng sát với dự toán được giao. Nếu có chênh lệch lớn cần kiểm tra các nhân tố:
    • Học phí và các khoản thu dịch vụ (ghi thu, ghi chi);
    • Bổ sung chương trình mục tiêu giáo dục từ NSTW và NSđP;
    • Viện trợ không hoàn lại (nếu của trung ương thì thông qua phương thức bổ sung có mục tiêu, nếu viện trợ trực tiếp vào thẳng đơn vị và ghi thu ghi chi NSđP)
  • Quyết toán chi chương trình mục tiêu quốc gia cần phân tích riêng theo từng dự án, cụ thể:
    • Dự án duy trì kết quả phổ cập giáo dục tiểu học, thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở và hỗ trợ phổ cập giáo dục trung học phổ thông
    • Dự án đổi mới chương trình, nội dung sách giáo khoa và tài liệu giảng dạy
    • Dự án đào tạo cán bộ tin học, đưa tin học vào nhà trường
    • Dự án đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, tăng cưọng cơ sở vật chất các trường sư phạm
    • Dự án hỗ trợ giáo dục miền núi, vùng dân tộc ít người và vùng có nhiều khó khăn
    • Dự án tăng cưọng cơ sở vật chất các trường học, xây dựng một số trường trọng điểm
    • Dự án tăng cưọng năng lực đào tạo nghề
  • đối với chi y tế:
  • Khi quyết toán chi y tế vượt hoặc hụt dự toán lớn, cần phân tích các nhân tố ảnh hưởng sau:
    • Chi chuyển nguồn từ năm trước sang năm quyết toán và từ năm quyết toán sang năm sau;
    • Số thu viện phí và dịch vụ y tế;
    • Số thu viện trợ
Cũng có một số trường hợp hạch toán lẫn giữa chi y tế và chi đảm bảo xã hội (ví dụ chi hỗ trợ nạn nhân chất độc màu da cam hạch toán lẫn vào chi y tế).
  • Quyết toán chi chương trình mục tiêu quốc gia về y tế cần phân tích riêng theo từng dự án, cụ thể:
    • Dự án phòng chống bệnh sốt rét
    • Dự án phòng chống bệnh lao
    • Dự án phòng chống bệnh phong
    • Dự án phòng chống bệnh sốt xuất huyết
    • Dự án phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em
    • Dự án tiêm chủng mở rộng
    • Dự án bảo vệ sức khoẻ tâm thần cộng đồng
    • Dự án bảo đảm chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm
    • Dự án phòng chống HIV/AIDS
    • Dự án phòng chống bướu cổ
yk
nh
kb
hd
cds
cl
cuc
ck
a9
a8
a7
a6
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập11
  • Hôm nay1,340
  • Tháng hiện tại62,496
  • Tổng lượt truy cập41,346,696
EMC
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây