Tín hiệu vui từ CPI
|
Tuy nhiên, còn một vấn đề khiến NHNN băn khoăn trước khi cho giảm lãi suất là vấn đề thanh khoản ở các ngân hàng. đây là câu chuyện lớn và nóng bọng đối với các ngân hàng. NHNN sẽ tập trung xử lý thanh khoản ở các tổ chức tín dụng, tạo tiền đề vững chắc giảm lãi suất trong năm 2012.
Bên cạnh đó, NHNN chỉ đạo các ngân hàng tập trung vốn cho vay sản xuất, kinh doanh đối với doanh nghiệp (DN) nhọ và vừa. đồng thời, ngân hàng cần có chính sách ưu tiên cho lĩnh vực phát triển nông thôn. Ngoài ra, DN nên tận dụng tối đa nguồn vốn sẵn có và hạn chế việc đi vay ngân hàng để sản xuất, cố gắng duy trì sản xuất để vượt qua giai đoạn này. Chỉ có DN nào không đủ điều kiện mới không vay được vốn.
Tập trung vào sản phẩm có khả năng tăng trưởng, tiêu thụ nhanh để thu hồi vốn sớm là một trong những chiến lược của DN khi lãi suất cho vay còn ở mức cao. Ảnh: CTV
TS Cao Sĩ Kiêm, thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách Tài chính - Tiền tệ Quốc gia:
Chọ gói kích thích kinh tế
|
NHNN cần quản lý mức trần lãi suất cho vay phù hợp với thực tế khó khăn. Các ngân hàng thương mại cần minh bạch về chính sách cho vay cả về lãi suất, tăng hạn mức và thời hạn cho vay, đảm bảo công bằng, không phân biệt đối xử với các DN. Về chính sách thuế, Bộ Tài chính cần quy định cụ thể về đối tượng, điều kiện miễn giảm thuế, gia hạn nộp thuế đối với các DN sản xuất, kinh doanh đang chịu tác động của lạm phát, giá cả tăng cao.
Ông Trương đình Tuyển, thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách Tài chính - Tiền tệ Quốc gia:
Năm vấn đề DN cần tập trung
|
|
Chiến lược "đánh chắc, thắng chắc"
Năm 2012, DN cần làm kiểu "làm chắc, thắng chắc" và theo đuổi chiến lược lâu dài. Các DN nhọ và vừa nên hợp tác, liên kết để giảm tối đa về chi phí vận tải, nhà xưởng, thiết bị, nhân lực. Về thị trường, cần liên kết đưa hàng về nông thôn, kiểu DN vận tải + quảng cáo, tiếp thị các sản phẩm cùng chung chuyến hàng. Quan trọng nhất là điều chỉnh kế hoạch kinh doanh theo tín hiệu thị trường. Ngoài ra, DN nên tỉnh táo phải tạm thời đình chỉ hoạt động, tránh kiểu kinh doanh càng làm càng lỗ.
|
Chú trọng thanh khoản
xử lý vấn đề thanh khoản là điều kiện tiên quyết giải quyết về vốn. Thanh khoản nằm trong tay NHNN. NHNN nên tính kỹ khi đưa ra một quyết định nào về lãi suất. Bởi đó là công cụ để Nhà nước điều tiết tái cấu trúc nền kinh tế sao cho giá thành đồng vốn được đặt đúng chỗ.
BÙI NHÆ N - TRÀ PHƯÆ NG
MINH TRI (phuvinh...@yahoo.com) (04/02/2012 - 16:21)
Nhà nước cần quy định khung lãi suất cho vay của ngành ngân hàng. đề nghị Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu, từ trước đến nay nhà nước quy định khung lãi suất huy động đối với tiền gửi tiết kiệm, còn việc cho các doanh nghiệp vay theo thọa thuận với ngân hàng.
Hiện nay chính phủ quan tâm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay với lãi suất thấp để đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh hàng hóa trong cả nước, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động. Theo tôi nhà nước quy định khung lãi suất cho vay của ngành ngân hàng đối với các doanh nghiệp vay, không cần thiết quy định lãi suất đối huy động tiền gửi tiết kiệm, từng ngân hàng tự hạch toán nên huy động mức tọ· lệ % nào thấy có lãi và bù đắp chi phí.
Nếu thực hiện được như vậy chắc chắn các ngân hàng sẽ có lãi và doanh nghiệp cũng có lãi. Ngân hàng nhà nước kiểm tra nếu ngân hàng nào cho vay đối các doanh nghiệp vượt quy định sẽ xử lý nghiêm đối ngân hàng này. đây cũng là giải pháp chính sách của nhà nước trong việc điều tiết hài hòa giữa ngành ngân hàng với các doanh nghiệp.
Nguồn tin: Pháp luật VN
TRẦN LÂM (lam...@gmail.com) (05/02/2012 - 08:37)
CâÌ€n coÌ trâÌ€n lãi suâÌt cho vay thiÌ€ doanh nghiêÌ£p mơÌi đỡ khổ, mơÌi coÌ sưÌ£ công băÌ€ng trong xã hôÌ£i.