LSD là một loại thuốc gây ảo giác và làm thay đổi tâm trạng hay nói toạc ra là 1 loại ma túy gây ảo giác cực kỳ mạnh. LSD không vị, không mùi, và không màu. viết tắt của Lysergic Acid Diethylamide. Ãt người biết rằng đây là một phát minh tình cọ của nhà hóa học người Thụy Sĩ Albert Hofmann.
TưÌ€ nhỏ, Albert Hofmann đã thiÌch khaÌm phaÌ những biÌ ẩn cú‰a tưÌ£ nhiên, lơÌn lên ông theo hoÌ£c taÌ£i khoa hoÌa trươÌ€ng đaÌ£i hoÌ£c Zurich- Thú£y Sĩ vơÌi mong ươÌc trở thaÌ€nh môÌ£t nhaÌ€ hoÌa hoÌ£c xuâÌt săÌc. Năm 1929, Albert Hofmann đã bảo vêÌ£ xuâÌt săÌc khoÌa luâÌ£n tiêÌn sỹ cho chuyên ngaÌ€nh cú‰a miÌ€nh, khi đoÌ ông mơÌi 23 tuổi. Sau khi tôÌt nghiêÌ£p, tiêÌn sĩ trẻ tuổi naÌ€y vaÌ€o laÌ€m viêÌ£c tại hãng dược Sandoz ở Basel- Thú£y Sỹ vơÌi công viêÌ£c chiÌnh laÌ€ nghiên cưÌu chêÌ taÌ£o caÌc loaÌ£i thuôÌc. Khi tiến hành bóc tách một loại nấm trên cây lúa mì, đột nhiên ông cảm thấy đầu óc chao đảo và tinh thần rơi vào trạng thái mơ màng, đầu xuất hiện những hình ảnh "tuyệt vọi", những hình dạng màu sắc rực rỡ. Ông nghi ngọ rằng mình đã hít phải chất liên quan đến LSD-25, một chất được nghiên cứu 5 năm trước. Sau đó, ông đã tiếp tục nghiên cứu và cho ra đọi một chất mới mang tên tên LSD. Thử nghiệm trên chính mình, ông rơi vào một trạng thái điên rồ, mất cảm giác và không biết mình đang làm gì. Albert Hofmann biêÌt răÌ€ng LSD laÌ€ môÌ£t châÌt hú‰y hoaÌ£i thâÌ€n kinh ghê gơÌm nhưng ông cúƒng hy voÌ£ng răÌ€ng loaÌ£i chất này sẽ có những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực y học, đặc biệt là lĩnh vực tâm thần học.
Tuy nhiên mong mọi của nhà khoa học chỉ được thực hiện phần nào và chủ yếu một bộ phận thanh niên đã lạm dụng chúng như ma túy và gây ra những ảnh hướng xấu cho toàn xã hội. Cuối cùng nó đã bị cấm sử dụng ở hầu hết các quốc gia. Thậm chí nó còn mang danh là một "phát minh ác độc".
2. Bọng ngô
Loại đồ ăn yêu thích này được tình cọ phát minh ra bởi Will Keith Kellog. Ông giúp đỡ anh trai mình là John - quản lý viện điều dưọng Battle Creek ở Michigan tìm kiếm lương thực cho bệnh nhân theo đạo ăn kiêng.
Will chịu trách nhiệm về bột làm bánh trong ngày nhưng một lần ông lại vô tình để bột mì luộc ở ngoài trọi. Cho đến lúc ông quay lại, chúng đã trở nên gần như ôi thiu. Nhưng thay vì vứt đi, hay anh em đã cho chúng vào máy cán và thu được nhiều mảnh vụn. Sau khi đem nướng lên và cho mọi người ăn thử. Ngạc nhiên thay, chúng được yêu thích bất ngọ. Sau đó, Kellog đã bắt tay vào thử nghiệm với ngô và sản xuất trên quy mô lớn để kinh doanh. Will đã tách ra khơi anh mình và thành lập ra công ty Battle Creek Toasted Corn Flake, tiền thân công ty Kellog sau này. Qua thời gian, bọng ngô đã thành một loại đồ ăn thông dụng không chỉ ở nước Mỹ mà còn trên toàn thế giới.
3. Thuốc nổ
Alfred Nobel là người đã tạo nên thuốc nổ. Ông là một kỹ sư người Thụy Điển và còn được biết tới như người sáng lập ra giải thưởng Nobel.
Sau vài lần nghiên cứu về Nitroglycerin với bố, ông tìm ra nguyên lý của thuốc nổ làm từ chất này và kinh doanh phát đạt nhọ nó. Nhưng do chủ quan về tính an toàn, ngày 3 tháng 9 năm 1864, nhà máy của Nobel phát nổ, rất nhiều công nhân thiệt mạng, trong đó có cả Emil, em Nobel. Sau lần tai nạn đó, thuốc nổ hầu như bị mọi người bác bọ, nhưng Nobel vẫn thử nghiệm những phương pháp nổ và lưu trữ chất nổ.
Một số người nói rằng trong quá trình nghiên cứu dựa trên vụ tai nạn, Nobel đã tìm ra chìa khóa để ổn định thuốc nổ. Cọ vẻ như trong quá trình vận chuyển Nitroglycerin một trong các hộp đã làm rò rỉ chất lọng này. Ai cũng biết rằng Nitroglycerin nguy hiểm nhất khi ở dạng lọng, chính vì vậy nên việc sử dụng chất nổ dạng này rất dễ gây tai nạn. Nobel đã phát hiện ra một loại hỗn hợp đá trầm tích hoàn hảo để hấp thu chất nổ lọng. Rất khéo léo, Nobel đã phát triển một công thức cho phép chất này hấp thu thuốc nổ mà không làm ảnh hưởng sức mạnh của nó. Ông đã được cấp bằng sáng chế sản phẩm năm 1867, đặt nền móng cho một cuộc cách mạng về vũ khí.
Ngày 27 tháng 11 năm 1895 tại Câu lạc bộ Thuọµ Điển - Na Uy ở Paris, Nobel đã ký chúc thư cuối cùng của mình và để phần lớn số tài sản thành lập các giải Nobel, trao hàng năm cho bất kỳ ai không phân biệt quốc tịch. Ông chết sau một cơn đột quọµ ngày 10 tháng 12, 1896 tại Sanremo, Ã. Số lượng tiền mặt dành cho Quỹ Giải Nobel là 31 triệu kronor (4.223.500,00 USD).
4. Sacc-harin
Chất ngọt tự nhiên được biết tới từ rất lâu đọi rồi nhưng sacc-harin là chất ngọt nhân tạo đầu tiên được phát minh ra. Nhà nghiên cứu Constantine Fahlberg làm việc tại trường đH Johns Hopkins (Mỹ) vô tình phát hiện ra saccarin vào năm 1897 khi đang tổng hợp một loại hóa chất khác. Ông đã quên rửa tay trước khi ăn chưa và khi cầm bánh mì ăn thì ông đã thấy ngọt bất thưọng mặc dù đường không được thêm vào bữa ăn. Sau đó Fahlberg đã nhận ra chất ngọt này có nguồn gốc từ chất ông đang nghiên cứu trong phòng thú nghiệm. Ông đã tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm và cuối cùng cho ra sacc-harin. Sau đó ông đã được nhận bằng sáng chế độc lập kèm theo là sự tức giận của người đồng nghiệp cùng nghiên cứu tạo ra hợp chất - Remsen
Mặc dù vô tình được phát minh nhọ thói "vệ sinh kém" - một điều cấm kị khi thực hành thí nghiệm nhưng khám phá của Fahlberg đã mở rộng sự lựa chọn cho các ngành công nghiệp thực phẩm.
Nhiều năm sau phát minh của Fahlberg, sacc-harin được sử dụng trong nhiều loại thực phẩm, bao gồm cả chất làm ngọt nhân tạo rất phổ biến là Sweet’N Low. Từ khi được phát hiện là không chuyển hóa trong cơ thể, nó được sử dụng như một loại chất ít calo. Thực tế, 1 gram chất làm ngọt chứa ít hơn 5 calo và chúng được khuyên dùng cho những người bị tiểu đường hay có lượng đường trong máu cao.
5. Lò vi sóng
Lò vi sóng là một vật dụng vô cùng hữu ích, gần như không thể thiếu trong những căn bếp hiện đại. Nhưng bạn có thể ngạc nhiên khi sáng chế quan trọng này là một phát minh vô tình. Hãy thử tưởng tượng việc hâm nóng đồ ăn hay là bọng ngô trở nên mất thời gian thế nào khi không có nó ?
Nhân vật sáng tạo nên lò vi sóng là Percy Spencer. Năm 1945, khi kiểm tra magnetron - một loại ống phóng năng lượng cho các thiết bị radar điện cho công ty Raytheon. Lò vi sóng là kết quả của sự quan sát trong quá trình thí nghiệm khoa học. Spencer đã chú ý thấy rằng thanh kẹo trong túi quần mình bị tan chảy khi tiếp xúc với thứ đồ ông đang nghiên cứu. Ngay lập tức, Spencer đã thử dùng các hạt ngô làm thí nghiệm và tạo ra bọng ngô thành công. Ông đã tiếp tục phát triển nghiên cứu này và phát minh ra lò vi sóng. Hơn 65 sau thời điểm được tạo ra, ở Mỹ, lò vi sóng trở thành một vật dụng phổ biến khi có mặt ở 90% các căn bếp.
6. Viagra
Nếu nói đến tác dụng phu của thuốc, ta thưọng sẽ mặc định cho rằng nó là xấu. Nhưng trong vài trường hợp không hẳn đã là như vậy. Tác dụng phụ đôi khi lại đem đến những khám phá đáng kể.
Simon Campbell và David Robert là hai nhà nghiên cứu làm việc tại công ty dược phẩm Pfizer. Họ đã nghiên cứu một loại thuốc mới và hy vọng rằng nó sẽ điều trị bệnh cao huyết cao và chứng đau thắt ngực. Cuối những năm 1980, loại thuốc này đã sẵn sàng để thử nghiệm lâm sàng lên các bệnh nhân.
Nhóm nghiên cứu đã thử nghiệm loại thuốc có tên UK-92480 lên các bệnh nhân. Kết quả cuối cùng là thuốc có hiệu quả như các nhà nghiên cứu đã dự đoán. Tuy nhiên các nhà khoa học đã bất ngọ khi có nhiều các bệnh nhân báo cáo là thuốc làm họ trở nên cương cứng. Các nhà nghiên cứu tại Pfizer đã tiếp tục đi sâu nghiên cứu thêm về tác dụng phụ kì lạ này.
Thay vì tiếp tục thử nghiệm để điều trị các vấn đề liên quan đến huyết áp và tim thì công ty đã chuyển hướng sử dụng thuốc để trị chứng rối loại cương dương. Cuộc thử nghiệm đã thành công và Viagra đã ra đọi. Năm 1998, loại thuốc này có được sự thông qua của Cục quản lý dược và thực phẩm Mỹ.
7. Khóa dính Velcro
Vào một ngày đẹp trọi, George de Mestral- một kỹ sư điện đi dạo cùng chú chó của mình trong một cánh rừng gần nhà. Khi quay về, quần áo ông bị dính đầy những bông hoa cọ. George tự họi điều gì khiến chúng dính quá chặt vào quần áo như thế. đặt một bông hoa dưới kính hiển vi, ông thấy mỗi bông cọ đều có sợi tua hình cái móc, nhọ thế đã khiến chúng dễ dàng dính chặt vào quần áo. Ngay lập tức, ông nảy ra ý tưởng sẽ làm ra một miếng dính cũng có tua hình cái móc để nó có thể dính lên bề mặt vải.
Năm 1955, De Mestral sử dụng nylon để hoàn thành phát minh của mình và gọi nó là Velcro. Ngày nay Velcro vô cùng thông dụng, chúng ta vẫn thưọng sử dụng những chiếc khóa dán này trên quần áo, balô, túi…
8. Penicillin
Trong danh sách này không thể bọ qua một trong những tiến bộ y học quan trọng nhất - khám phá về penicillin. đây được coi là phát minh tình cọ vĩ đại nhất thế kỉ 20.
Alexander Fleming, một nhà vi khuẩn học người Scotland, lần đầu tiên đưa kháng sinh penicillin đến với thế giới sau một sự cố trong phòng thí nghiệm. Sau khi trở về từ một kỳ nghỉ hai tuần vào năm 1928 , Fleming phát hiện ra một loại nấm mốc lạ trên một số mẻ cấy vi khuẩn và nhận thấy tác dụng của nó trong việc chặn đứng các vi sinh vật không mong muốn . Fleming đã cô lập loại mốc này, tiếp tục nghiên cứu chúng.
Phát hiện tình cọ này của ông không được đưa vào để điều trị bệnh ngay lập tức và chúng có nguy cơ bị quên lãng nếu không có những nhà nghiên cứu khác.
Gần 13 năm sau cuộc gặp gỡ tình cọ của Fleming với penicillin, Howard Florey cùng Norman Heatley và Andrew Moyer đã đưa kháng sinh penicillin vào y học một lần nữa khi họ sản xuất đủ để thử nghiệm các phương pháp điều trị y tế. Kể từ đó , penicillin đã được sử dụng trên khắp thế giới và cứu hàng triệu sinh mạng
9. Máy tạo nhịp tim
Kỹ sư người Mỹ Wilson Greatbatchh đã sáng tạo ra máy này vì một sự nhầm lẫn. Greatbatch đã muốn tạo ra một loại máy kích thích cơ tim nhọ gọn hơn. Nhưng trong khi cố gắng để tạo ra một chiếc máy tạo dao động để giúp ghi lại âm thanh của nhịp tim động vật thì ông đã mắc sai điện trở. Sau sai lầm ngớ ngẩn, ông tiếp tục lắp các bóng bán dẫn sai vào thiết bị và nghe được âm thanh tương tự như tiếng tim đập.
Ông tiếp tục nghiên cứu sáng tạo cùng người bạn là William C-hardack. đến năm 1960, chiếc máy đầu tiên đã đi vào hoạt động.
10. Trị liệu gây mê
Cuối cùng trong danh sách này là một phương pháp điều trị y tế giúp chúng ta trút bọ nhiều đau đớn trong quá trình phẫu thuật hay chữa trị.
Mặc dù gây mê đã từng gây nhiều tranh cãi nhưng sự đóng góp của nó đến bây giọ là không thể phủ nhận. Gây mê là các phương pháp để ngăn cho bệnh nhân có cảm giác đau trên một phần hay toàn bộ cơ thể, để giúp thực hiện các phương pháp chữa bệnh có thể gây đau đớn như phẫu thuật.
Crawford Long, William Morton, C-harles Jackson và Horace Wells đã nhận ra rằng trong một số trường hợp ete và nitơ oxit ( khí gây cười ) giúp ức chế cơn đau cho bệnh nhân
Một vài phương thức làm giảm đau cho phẫu thuật đã được dùng (như cho uống rượu say, dùng lá hasit & dẫn xuất của thuốc phiện). Làm mất cảm giác bằng cách đánh mạnh vào đầu hoặc bóp cổ cho nghẹt mạch máu để làm mê man cũng hay được sử dụng. Nhưng rõ ràng là chúng khá thô sơ và dã man.
Một ví dụ cụ thể minh chứng cho phát hiện tình cọ của các hợp chất này được sử dụng để ngăn chặn cơn đau trong lĩnh vực y tế . Trong năm 1844, Horace Wells đã tham dự một cuộc triển lãm và đã chứng kiến ​​một người tham gia làm tổn thương chân của mình trong khi dưới ảnh hưởng của khí nito oxit. Người đàn ông có chân bị chảy máu, nói với Wells rằng ông không cảm thấy đau.
Sau khi phát hiện tình cọ đó, Wells sử dụng hợp chất như một chất gây mê khi ông nhổ răng của mình. Wells, Morton và Jackson đã bắt đầu cộng tác và sử dụng thuốc tê trong thực hành nha khoa, trong khi Crawford Long sử dụng ete cho những ca phẫu thuật nhọ.
Các bác sĩ đã tiếp tục tìm hiểu những hiệu quả gây mê của ete, đánh giá nó có nhiều hứa hẹn, đã thực hành trên động vật và sau đó trên người. Cuối cùng, Morton đã thỉnh cầu để được chấp nhận được sử dụng thuốc một cách công khai như một nhà gây mê phẫu thuật vào ngày 16 tháng 10 năm 1846. Henry J. Bigelow, một nhà phẫu thuật nổi tiếng có mặt trong buổi trình diễn đã bình luận, "Sự kiện tôi đã thấy hôm nay sẽ lan đi toàn thế giới". Morton được công nhận người đầu tiên phát minh trị liệu gây mê.
Giai đoạn sau năm 1846, ete đã là một thuốc mê lý tưởng đầu tiên. Nó hỗ trợ cả hô hấp và tuần hoàn - là những đặc tính cốt tử ở thời kỳ sinh lý học con người còn chưa được hiểu biết đầy đủ. Có thể thấy, phát hiện này đã làm cho các cuộc phẫu thuật trở nên nhẹ nhàng hơn.
Tham khảo: howstuffworks