Sau khi nghe tin các ngư dân trở về Lý Sơn, hầu hết người dân trên đảo ai cũng nóng lòng trông chọ tàu cập bến. Họ đã phở phào khi nhìn thấy 21 người bình an sau gần 50 ngày mong đợi.
Tàu cập bến
Người thân vui mừng chào đón ngư dân
Người thân vui mừng chào đón ngư dân
Ngư dân Võ Văn Của, đi trên tàu của anh Trần Hiền, kể rằng những ngày bị Trung Quốc bắt giam trên đảo Phú Lâm là những ngày đầy gian khổ. 21 người ở chung trong một căn phòng 40m2, cơm ăn không đủ no, nước không đủ uống, bị xét họi và buộc xử phạt mỗi tàu cá 70.000 nhân dân tệ.
Các ngư dân đều khẳng định rằng đi đánh bắt hải sản ở ngư trường truyền thống chứ không làm gì sai trái. "Tàu được thả vào khoảng 3 giọ chiều 20-4. Nghe có lệnh thả, anh em trên tàu rất vui, ai cũng mong nhanh về Lý Sơn. Tuy nhiên, phía Trung Quốc vẫn còn giữ lại 1 tàu cá mang số hiệu QNg- 66101 TS của ông Lê Vinh, ở xã An Vĩnh"- các ngư dân cho biết.
Ngay khi tàu cá cùng 21 ngư dân vừa cập cảng Lý Sơn, chính quyền địa phương đã ra đón và tổ chức gặp thăm họi ân cần sức khọe của họ trên cầu cảng.
Cùng kể lại câu chuyện bị phía Trung Quốc bắt
Thay mặt lãnh đạo địa phương, bà Phạm Thị Hương, Phó Chủ tịch UBND huyện Lý Sơn, đã chia sẻ những khó khăn, vất vả và động viên tinh thần các ngư dân, mong họ hồi phục sức khọe. Chính quyền địa phương sẽ có những chính sách hỗ trợ ban đầu để ngư dân có điều kiện ổn định cuộc sống và sản xuất.
Bà Phạm Thị Hương cũng cho biết: Huyện sẽ đề nghị với các cơ quan thẩm quyền cấp trên tiếp tục can thiệp để phía Trung Quốc thả chiếc tàu cá QNg - 66101 TS của ông Lê Vinh, giúp bà con có điều kiện làm ăn sinh sống.
à kiến bạn đọc
MINH TRI
Tđ‚NG CƯọœNG HOẠT đọ˜NG VÙNG LÃNH HẢI VIọ†T NAM LÀ VIọ†C LÀM CẦN THIẾT HIọ†N NAY Việc Bộ Ngoại giao có kế hoạch tổ chức chuyến thăm của người Việt ở nước ngoài tới quần đảo trường Sa là hoạt động 'bình thưọng', đây là việc làm có ý nghĩa nhằm để xác định chủ quyền vùng lãnh hải thuộc nước ta . Cũng như vừa qua tỉnh Qủang nam cho phép thành lập Tổ hợp tác sản xuất khai thác hải sản cũng có tầm quan trọng không kém. Tổ hợp tác sản xuất không chỉ giúp ngư dân yên tâm khi đánh cá trên biển mà còn góp phần bảo vệ an ninh trật tự tại các ngư trường. Gắn lợi ích kinh tế của các tổ với việc bảo vệ ngư trường, sẽ góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo, đẩy lùi việc xâm lấn ngư trường của tàu nước ngoài. Trong thời gian vừa qua có nhiều tàu lạ liên tục tấn công vào thuyền của bà con ngư dân , uy hiếp tinh thần đe dọa về tính mạng, làm hư họng thuyền đã làm tổn thất đến tài sản của ngư dân , nhưng với tinh thần yêu nghề gắn biển, gắn quê hương tổ quốc , ngư dân không nản lòng vẫn quyết tâm khắc phục khó khăn để tiếp tục ra biển khai thác hải sản . Có thể nói mỗi ngư dân là mỗi chiến sỉ bảo vệ vùng biển thiêng liêng của tổ quốc Việt nam thân yêu. đây là mô hình rất hay Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn nên nhân rộng đến các tỉnh có vùng biển, đảo. Nhà nước cũng sớm có chính sách hổ trợ cho ngư dân thồng nhất trong phạm vi cả nước. Trước tiên Nhà nước tạo điều kiện về vốn vay ưu đãi từ ngân hàng chính sách, cho ngư dân vay đóng thuyền với quy mô công suất lớn hơn, để ngư dân có thể khai thác hải sản thời gian lâu hơn. Ngư dân là một lực lượng lao động rất lớn trên biển , cần tập hợp để tạo sức mạnh, nếu ở trong độ tuổi theo Luật dân quân tự vệ, thì hàng năm cơ quan quân sự địa phương có trách nhiệm huấn luyện cho đối tượng này. Nên thành lập lực lượng Dân quân cơ động trên biển phối hợp với Biên phòng để thực hiện những nhiệm vụ cần thiết, trong công tác tuần tra vùng biển thềm lục địa thuộc hải phận của nước ta. Có như vậy ngư dân mới được hưởng các chính sách của nhà nước, trong quá trình bảo vệ vùng biển của tổ quốc, nếu xảy ra bị xâm hại đến bản thân mình, gia đình thân nhân không bị thiệt thòi. Ngư dân là lao động chính trong gia đình , người phụ nữ phụ thuộc ở nhà không làm gì con cái thì quá đông, những năm qua có những trường hợp thuyền đi đánh bắt hải sản, do bị thiên tai bão lụt bất ngọ không kịp thời vào bọ lánh nạn, người chồng không trở về nữa, người vợ không biết làm gì để nuôi con mình, đây là gánh nặng của gia đình cũng như xã hội. đề nghị Bộ lao động thương binh xã hội nên có đề án đào tạo nghề cho phụ nữ ở các làng chài , tạo công ăn việc làm cho họ , như vậy người chồng có đi đánh bắt hải sản cũng rất yên tâm. Bộ Tài chính nghiên cứu sớm có văn bản cho phép thành lập Qũy hổ trợ ngư dân, hướng dẫn nguồn trích qũy và sử dụng qũy cho đúng quy định của pháp luật . MINH TRÃ
Xin chúc mừng các anh đã về đoàn tụ với gia đình ...........rất mừng
Ngư dân của ta kiên cưọng lắm, các anh không nản chí trước áp lực về kinh tế mà không hề run sợ trước họng súng của kè thù. Hiện tại chúng ta đang muốn giải quyết tranh chấp Biển đông bằng phương pháp hòa bình, trong đó vai trò ngư dân rất quan trọng. Ngay cả một cưọng quốc mạnh bạo như Trung Quốc họ còn sử dụng ngư dân như một yêu sách về chủ quyền, vì thế chúng ta không thể bọ rơi ngư dân của ta được.