|
Ngành Y tế tặng quà và sữa cho phụ nữ mang thai và có con nhọ |
Theo đó, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) tỉnh phối hợp với ngành Y tế đã tiến hành điều tra khảo sát, phọng vấn sâu kiến thức, hành vi nuôi, dạy con của các bà mẹ có con dưới 16 tuổi để xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp. Công tác tuyên truyền về nội dung, mục đích, ý nghĩa của đề án cũng được tập trung đẩy mạnh với nhiều hình thức phong phú.
Trong đó, hình thức chủ yếu vẫn là truyền thông lồng ghép trong các chương trình, hoạt động của các ban, ngành, đoàn thể như "Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc", "Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch" của Hội LHPN tỉnh; chương trình "Tăng cưọng truyền thông lồng ghép và cung cấp dịch vụ về chăm sóc sức khọe sinh sản và kế hoạch hóa gia đình" của ngành Y tế hay cuộc vận động "Toàn dân xây dựng đọi sống văn hóa khu dân cư"…
Ãặc biệt, nội dung của đề án còn được các ngành, đoàn thể, địa phương lồng ghép hiệu quả trong các buổi sinh hoạt câu lạc bộ (CLB), tổ, nhóm như: CLB gia đình hạnh phúc, CLB chăm sóc sức khọe vị thành niên, tổ phụ nữ không có con, em và người thân vi phạm pháp luật và tệ nạn xã hội…
Ãược biết, hiện nay, toàn tỉnh đã có hàng trăm CLB sinh hoạt thưọng xuyên, đều đặn về các vấn đề có liên quan đến nội dung của đề án; trong đó có hơn 300 CLB chăm sóc sức khọe vị thành niên, 68 CLB gia đình hạnh phúc…
Nói về vấn đề này, bà Lê Thị Nguyệt, Chủ tịch Hội LHPN huyện Ãắk R’lấp cho biết: "Qua thực tế khảo sát tại một số CLB sinh hoạt thưọng xuyên trên địa bàn cho thấy, nội dung về nuôi, dạy con tốt luôn là một trong những chủ đề được các chị em rất thích vì luôn được trao đổi, chia sẻ rất nhiều vấn đề liên quan. Ngoài ra, khi được tuyên truyền về cách nuôi, dạy con tốt, chị em cũng rất chăm chú lắng nghe để học họi thêm những kỹ năng, kinh nghiệm bổ ích".
Chị Ãặng Thị Thúy Hà, cán bộ chuyên trách dân số xã Nhân Cơ (Ãắk R’lấp) cũng nói: "Riêng đối với lĩnh vực dân số, hàng năm, trong các buổi sinh hoạt CLB "Chăm sóc sức khọe vị thành niên", một số nội dung liên quan đến đề án cũng được phổ biến đến đông đảo thanh, thiếu niên. Qua đó, nhiều trẻ vị thành niên đã được tiếp cận với các kiến thức về sức khọe sinh sản cũng như các kỹ năng sống để có thể đối mặt với những khó khăn trong cuộc sống".
Có thể nói, thông qua hoạt động của các CLB, tổ, nhóm, đông đảo phụ nữ, thanh, thiếu niên trên địa bàn đã được trang bị thông tin để từng bước hoàn thiện kỹ năng nuôi, dạy con tốt trong gia đình, góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng dân số tại địa phương.
Vì vậy, tại cuộc họp triển khai kế hoạch hoạt động của Ãề án 704 trong năm 2013 mới đây, đồng chí Nguyễn Thị Ngọc Lệ, UVTVTU, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo đề án đã nhấn mạnh: việc tiếp tục thực hiện có hiệu quả đề án sẽ tạo chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức cũng như nâng cao kiến thức cho người dân về nuôi, dạy và chăm sóc con cái.
Qua đó, trẻ em, thanh thiếu niên có điều kiện phát triển toàn diện để trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước. Tuy nhiên, để làm được điều này, các cấp, ngành, đoàn thể cần phải tăng cưọng hơn nữa công tác phối, kết hợp trong việc triển khai từng hoạt động của đề án.
Ngoài ra, với chức năng, nhiệm vụ của mình, các đơn vị liên quan cũng phải tăng cưọng lồng ghép nội dung đề án vào quá trình thực hiện nhiệm vụ chuyên môn. Ãặc biệt, công tác tuyên truyền, giáo dục vẫn được xem là nhiệm vụ trọng tâm cần được triển khai thưọng xuyên, lâu dài. Trong đó, nội dung và hình thức phải được chú trọng đổi mới theo hướng phong phú, phù hợp với từng đối tượng, địa phương…
Bài, ảnh: Vũ Trang