Trước đó Bộ GTVT đã xây dựng và trình lên Thủ tướng Chính phủ đề án thu phí lưu hành phương tiện và phí hạn chế phương tiện cá nhân. đối với loại phí lưu hành phương tiện, Thủ tướng Chính phủ đã thông qua và sẽ thực hiện từ ngày 1/1/2013.
![]() |
Riêng đối với phí hạn chế phương tiện cá nhân sẽ phải thông qua Thưọng vụ Quốc hội xem xét, sau đó sẽ trình Quốc hội biểu quyết thông qua.
Tuy nhiên, tại buổi họp báo chiều 17/5, ông Nguyễn Hạnh Phúc khẳng định, đến thời điểm này Chính phủ chưa trình Quốc hội thông qua loại phí hạn chế phương tiện cá nhân mà trước đó Bộ GTVT đã xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ.
Cũng tại kỳ họp này, Quốc hội sẽ thông qua Nghị quyết về bổ sung 4 dự án vào danh mục các dự án, công trình được phân bổ vốn trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2011 - 2015, 5 dự án thành phần thuộc tuyến đường ven biển Ninh Thuận, và 4 tiểu dự án do Bộ GTVT quản lý.
Nguyễn Dũng
à kiến bạn đọc
MINH TRÃ (08:21 - 18/05/2012)
THU PHà NHƯ THẾ NÀO đọ‚ NGƯọœI DÂN đọ’NG THUẬN đối với các nước trên thế giới khi đầu tư cho giao thông thì nhà nước phải đầu tư xong hoàn chỉnh, sau đó cần thiết phải thu phí để bảo trì đường đó là điều tất nhiên, không ai ý kiến phản đối. Nhưng đối với nước ta với cách suy nghĩ của Bộ trưởng giao thông vận tải thì đường chưa làm, nhưng bắt người dân phải đóng phí bảo trì để có nguồn đầu tư làm mới các tuyến đường chính, vì vậy đa số người dân và doanh nghiệp không đồng tình. Chúng ta đều biết một đất nước muốn phát triển thì Nhà nước cần phải tập trung ngân sách để đầu tư công là điều tất nhiên,tuy nhiên những năm qua ở nước ta việc đầu tư công các công trình không dứt điểm, kéo dài , chất lượng quá kém , như tuyến đường quốc lộ mới hoàn thành đưa vào sử dụng năm trước thì năm sau đã bị hư họng xuống cấp. Do không tập trung dứt điểm nên không thể nào phát huy được hiệu quả, vì thời gian vận chuyển hành khách, lưu thông hàng hóa mất quá nhiều thời gian, như đoạn đường từ thành phố Hồ chí Minh đến Buôn ma thuột chỉ có khoảng cách 350km, nếu có đường cao tốc chỉ cần hơn 2 giọ là đến nơi, nhưng hiện nay phải mất đến 9 giọ, đây là sự lãng phí trong xã hội. Qua tìm hiểu ở các nước, nhất là các công trình giao thông thì phải nói là chất lượng rất tốt, chúng ta chứng kiến như tại thủ đô Bangkok bị ngập nước hơn 1 tháng , nhưng sau khi nước rút công trình giao thông không bị ảnh hưởng hư họng gì, các phương tiện giao thông vẫn hoạt động bình thưọng, do vậy vừa qua Thành phố Hồ chí Minh đã cử một đoàn sang thủ đô Băngkok để học tập kinh nghiệm. Hoặc tại đất nước Hàn quốc nhà nước tập trung đầu tư 5 tuyến đường bộ cao tốc từ thủ đô seoul về các tỉnh, thành phố như đường quốc lộ như nước ta, các tuyến đường này đã đầu tư trên 30 năm, 40 năm rồi rồi, nhưng đến nay chất lượng còn rất tốt, chính những con đường cao tốc này đã góp phần đẩy nhanh sự phát triển kinh tế của đất nước Hàn quốc. đối với các nước này sau khi nhà nước làm xong các tuyến đường đưa vào sử dụng mới tiến hành đặt trạm thu phí, không thu phí chung trên tất cả đầu phương tiện như ở nước như nước ta, nếu thu như vậy là bất hợp lý, phí chồng lên phí, thuế và phí không rõ ràng. đối với nước ta để có nguồn đầu tư cho giao thông , cần đầu tư các tuyến đường quốc lộ là huyết mạch của quốc gia, ưu tiên nguồn vốn từ ngân sách nhà nước , các nguồn vốn vay nước ngoài như ODA,WB… đồng thời kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư các tuyến đường , khi các công trình hoàn thành đưa vào sử dụng cho phép các nhà đầu tư được phép thu phí qua trạm. Còn đối đề án thu phí bảo trì đường bộ thu trên đầu phương tiện như hiện nay không hợp lý không nên áp dụng, tiếp tục thu phí qua các trạm để có nguồn duy tu bảo dưỡng đường bộ, đề nghị thu phí qua xăng dầu là hợp lý nhất dễ quản lý nguồn thu, đầu xe phương tiện chạy nhiều thì đương nhiên đóng phí nhiều không ai thắc mắc. MINH TRÃ
Nguồn tin: infonet.vn