Một nguồn tin cho biết, EVN muốn được tăng giá điện ít nhất 5% và dự kiến sẽ tăng 2 đợt trong năm nay. Lý do EVN đề xuất tăng giá điện là giá đầu vào sản xuất điện đã tăng mạnh kể từ năm ngoái, làm tăng đáng kể chi phí giá thành sản xuất điện, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn.
Trong các yếu tố đầu vào cơ bản là tọ· giá, giá nhiên liệu và cơ cấu phát điện, chỉ có tọ· giá là khá ổn định, còn giá nhiên liệu cho phát điện đã tăng mạnh. đặc biệt là giá khí bán cho điện đã tăng theo lộ trình từ đầu năm nay, giá than cũng sẽ tăng cao trong thời gian tới.
Theo EVN, giá đầu vào của sản xuất điện đang tăng mạnh - Ảnh minh hoạ
Hiện các cơ quan quản lý là Bộ Công Thương và Bộ Tài chính cho biết chưa nhận được đề xuất chính thức của EVN nhưng chủ trương tăng giá điện theo lộ trình để tiến tới giá thị trường vào năm 2013 đã được Chính phủ nhất quán.
Nghị quyết phiên họp Chính phủ thưọng kỳ tháng 2 vừa qua cũng thể hiện xu hướng này khi Thủ tướng giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp Bộ Công Thương và các cơ quan liên quan điều chỉnh giá điện vừa bảo đảm chủ trương theo cơ chế giá thị trường vừa đáp ứng mục tiêu kiềm chế lạm phát.
Từ năm 2007, giá điện được điều chỉnh mỗi năm một lần vào ngày 1-3. Tuy nhiên từ năm 2011, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 24/2011/Qđ-TTg cho phép EVN được quyền điều chỉnh giá điện nếu 3 thông số đầu vào tăng đến 5% và đăng ký với Bộ Công Thương, Bộ Tài chính. Nếu mức điều chỉnh trên 5% sẽ do liên bộ Tài chính - Công thương thẩm định trình Chính phủ quyết định.
Sau Quyết định 24, giá bán điện bình quân đã bất ngọ tăng từ 1.242 đồng/kWh lên 1.304 đồng/kWh, tương ứng với mức tăng 5%, vào ngày 20-12-2011.
Tăng giá bù lổ quản lý kém, kinh doanh trái ngành đây mà .
Cái điệp khúc tăng giá-lỗ-tăng giá...Kiểu này ông điện và ông xăng dầu chạy đua với nhau như vậy thì còn lâu mới kiềm chế được lạm phát, người dân còn lâu mới hết tâm lí như bị móc túi khi đi chợ.
Lạ đọi thiệt Nhà nước thì cái gì cũng tăng được, nhưng người dân có nhà cho thuê thì vận động và bắt làm cam kết không tăng giá, thiệt là quá đáng tôi cũng quyết định tăng giá nhà lên 5% ai ở được thì ở, bực cái mình.
Vậy là tăng nữa rồi ? Nản quá cách điều hành vĩ mô!
Xăng đã lên, điện không lên mới lạ ! đâu phải ai cũng khổ khi xăng và điện lên giá đâu !
Cứ hô hào KIọ€M CHẾ LẠM PHÃT mà giá điện tăng chóng mặt thì liệu có kiềm chế nổi ko.?Trong khi lương trong ngành điện lực lại là lương VIP vượt quá măt bằng chung của xã hội thì điều quá nghịch lý.Giá điện càng tăng thì chịu thiệt đầu tiên là người dân,mà dân ko giàu thì làm sao nước mạnh...???
Thưọng xuyên nghe những từ mĩ miều, quản lí vi mô, vĩ mô. Rồi nào bình ổn giá cả, chống lạm phát. Vậy mà liên tục tăng, vừa tăng ngày 20/12/2011 người dân chưa hết bàng hoàng, giọ lại đòi tăng! Phục vụ thế nào, quản lí ra sao, chứ cứ kiểu này người dân sẽ coi chẳng ra gì!
Hai ông đều độc quyền 1 ông tăng 5% ông kia tăng tới 10% tội tình gì mà ông điện không tính chuyện tăng tiếp vì người dân đen chúng tôi chính là những chùm khế ngọt để điện, xăng đua nhau tăng giá từng ngày. Thôi thì các nhà kinh doanh liên kết cùng nhau tăng giá 1 lần cho xong đi để nhà nước và các doanh nghiệp điều chỉnh lương 1 lần luôn cho gọn. Cứ làm lắt nhắt lương thì tăng nhọ giọt hàng hóa thì tăng ào ào người dân cứ bị móc túi 1 cách hợp pháp hoài mệt quá.
đã đến lúc kết thúc thời vàng son của EVN rồi...đừng đổ lên đầu chúng tôi nữa, chính phủ hãy thương mại hóa EVN để tránh độc quyền như ngành viễn thông trước đây.
Mọi thứ đua nhau tăng giá trong khi tiền lương thì tóp teo , chuyến này chắc làm đơn xin nghỉ việc đưa cả nhà ra đảo hoang sống giống như Mai An Tiêm quá khọi nơm nớp lo sợ ông tăng giá . Giá xăng dầu tăng có bác nào bán rẻ chiếc thuyền thì phone cho em, ai ra đảo hoang sống với Gđ tôi thì đăng ký nhé.
EVN hãy cắt giảm lương nhân viên, công chức có thu nhập cao để giảm bớt gánh nặng cho dân. đó là cách làm tiên tiến ở các nước phát triển vì nền kinh tế.
Bộ Y tế, Bộ GTVT, Bộ Công thương, Bộ Tài chính... hè nhau làm tăng giá hàng loạt làm cho nhân dân nghèo cùng cực, sản xuất khó khăn....
Trần Sùng nói đúng. Ai cũng được phép tăng, còn mình thì vận động giảm. Cực kỳ phi lý...Vậy mà có người làm được...
Lương thì chọ dài cổ, chế độ phụ cấp thâm niên cho giáo viên thì chọ cả năm. Còn xăng dầu, điện chỉ cần ngủ dậy mở mắt ra là ... tăng giá.
Trọi ơi là trọi, em chịu hết nổi rồi đó các bác ơi. Kiểu này dân đen như tụi em sao sống nổi ? huhu
VIọ†C Điọ€U CHọˆNH Tđ‚NG GIà Điọ†N NÊN Điọ€U CHọˆNH Tđ‚NG VỊI đọI TƯọ¢NG NÀO? Việc điều chỉnh tăng gía điện theo cơ chế thị trường là phù hợp với quy luật thị trường, tuy nhiên cần xem xét điều chỉnh tăng giá điện cho đối tượng nào, chứ không phải bắt tất cả các đối tượng cùng gánh chịu là bất hợp lý. Qua báo cáo kiểm tra của tổ liên ngành hai bộ tài chính -công thương, cho biết giá thành 1kwh điện sản xuất là 1.180đ/kwh của năm 2010, mức giá bán lẻ trung bình là 1250đ/kwh. Năm 2011 giá điện đã được điều chỉnh tăng được hướng dẫn tại thông tư số 05/2011/TT-BTC ngày 25/02/2011 của Bộ Tài chính, theo quy định giá bán điện sinh hoạt theo bậc thang mức thấp nhất từ 100kwh trở xuống giá 1242đ/kw, giá cao nhất trên 400kwh giá 1962đ/kwh, đây là giá bán điện chưa tính thuế giá trị gia tăng, nếu như các hộ sử dụng điện khoảng 200kwh/ tháng thì giá điện sinh hoạt phải trả bình quân theo các bậc thang trên 1400đ/kwh. Như vậy, thực tế giá bán điện sinh hoạt cho các hộ dân đối với ngành điện không bị lỗ, vì giá bán điện 1kwh cao hơn giá thành 1kwh điện sản xuất. Vậy ngành điện bị lỗ ở đối tượng nào? Qua kiểm tra của các cơ quan chức năng đã báo cáo, trong những năm qua ngành điện phải bao cấp giá điện cho các mặt hàng xi măng, sắt thép, than đá vv…làm cho ngành điện phải thua lỗ hàng chục ngàn tọ· đồng con số này quá lớn. Ngoài ra chi phí cho bộ máy quản lý gián tiếp của ngành điện quá lớn, trong đó khoản tiền lương không theo định mức quy định của nhà nước, riêng các vị lãnh đạo tập đoàn EVN lương quá cao trên 51 triệu đồng/ tháng, đã góp phần làm cho ngành điện lỗ hàng ngàn tọ· đồng. Liên tục qua các năm, ngành điện lúc nào cũng kêu lỗ, liên tục đề nghị nhà nước tăng giá điện để bù lỗ. Nhưng đối với ngành điện việc tăng giá điện hết sức thận trọng, vì nó chi phối toàn bộ họat động sản xuất trong nền kinh tế quốc dân của nước ta, giá điện tăng lên toàn bộ giá thành các mặt hàng sản xuất hàng hóa khác đều tăng, dẫn đến giá cả hàng hóa tăng. Theo chủ trương của chính phủ từng bước xóa dần bao cấp về giá điện, các mặt hàng sản xuất theo cơ chế thị trường phải được hạch tóan đầy đủ để khắc phục lỗ đối với ngành điện đề nghị : Trước tiên nhà nước không nên bao cấp với giá điện sản xuất như hiện nay đối với các nhà máy ciment, sắt thép …, vì thực tế hiện nay từ các đơn vị cơ quan của nhà nước đến người dân mua các mặt hàng này để đầu tư xây dựng theo giá thị trường từ lâu rồi. Do vậy, Nhà nước nên điều chỉnh gía bán điện đối các đơn vị này cũng như giá bán điện cho các doanh nghiệp khác bình đẳng, phải cao hơn giá thành sản xuất của ngành điện ,để ngành điện không bị lỗ nữa.trường hợp các đơn vị này bị lỗ do tăng giá điện, nếu xét thấy cần thiết để nhà nước bù lỗ, thì các bộ ngành có thẩm quyền xem xét kiểm tra cụ thể để nhà nước bù chênh lệch, như vậy nó rõ ràng minh bạch hơn nếu phải bù lỗ tại ngành điện. Chứ như hiện nay các doanh nghiệp này sản xuất kinh doanh có lãi thì được chia nhau ,trong khi đó phần lỗ thì nhà nước và bắt người dân phải gánh chịu, là điều bất hợp lý. Do đó đề nghị nhà nước điều chỉnh tăng giá điện cho nhóm đối tượng này. Thứ hai, đối với ngành điện phải chấp hành tốt nghị quyết của chính phủ trong việc tiết kiệm chi phí quản lý, phải có phương án tiết kiệm chống lãng phí cụ thể, các khoản chi phí tiền lương phải thực hiện đúng theo quy định của nhà nước. Các cơ quan chức năng của nhà nước phải tăng cưọng công tác kiểm tra giám sát việc thực hiện phương án tiết kiệm chi phí quản lý, hạ giá thành sản xuất của đơn vị đã đăng ký. Thứ ba, không thể so sánh giá bán điện hiện nay trong nước với các nước khác trong khu vực là không hợp lý, như Trung quốc có thu nhập GDP tính theo đầu người gấp 4 lần nước ta , nếu ta điều chỉnh tăng giá điện bằng họ, trong khi thu nhập của người dân nước ta còn thấp, như vậy sẽ ảnh hưởng rất lớn đến đọi sống của người dân. Mặt khác ta đang kêu gọi đầu tư từ nước ngoài, nếu giá điện nước ta quá cao và cơ sở hạ tầng nước ta còn thấp kém thì có còn hấp dẫn đối với các nhà đầu tư hay không? MINH TRÃ
Bà con yêm tâm chưa tăng đâu, khi nào mà Bọ˜ TÀI CHÃNH nói " Xem xét giá điện" là lúc đó 100% hôm sau tăng, để ý tăng giá xăng và điện là đều vậy.
các bác kêu nhiều quá, đau đầu lắm, giá tăng như vậy ăn thua gì, so sánh với đọ¨C, PHÃP, ANH, Mọ¸ còn rẻ chán, mà thu nhập của dân ta sắp bằng họ rồi, tăng thế là phù hợp
Dân không thể chấp nhận các nghành đua nhau tăng giá. Còn chính phủ và các bộ nghành thì sao? Bó tay.
Nhiều người than quá. Tăng giá là đúng rồi vì giá xăng tăng cơ chế thị trường mà. Có một điều khó hiểu: giá xăng dầu tăng nhiều lần, giá điện tăng nhiều lần qua nhiều năm mà có một ngành liên quan thì không tăng giá thậm chí còn giảm nứa đó là ngành bưu chính viễn thông các bạn biết vì sao không?
Cái gì cũng tăng mà hàng hóa người nông dân làm ra thì giảm, như thế nầy thì dân chắt phải nhịn đói quá!
Chơi đánh hội đồng như vầy làm sao em sống nổi hở các bác!?
Có bao giọ nghĩ ngành điện lỗ là do trả lương cho CBCNV quá đông? Tôi đã từng thấy khoảng chục công nhân trong một phòng chỉ đến cơ quan uống trà, đánh cọ tướng đến đầu giọ chiều để chọ có lệnh đi cắt điện do người ta nợ tiền điện quá hạn!
Biết lắm thế nào cũng tăng, chỉ là sớm hay muộn thôi. Dù giá điện có tăng cỡ nào đi nữa thì ông ngành điện luôn kêu lỗ, đã quen vậy rồi.
Bộ trưởng Vương đình Huệ chắc bó tay rồi! để xăng tăng giá, điện mới tăng 5% đây nay lại muốn tăng nữa là sao?
Trọi ơi là trọi khổ quá vậy nè trọi! Hết xăng tới điện, hết điện tới ga, hết ga rồi điện lại lên giá. Không biết sống sao nổi mà sống!
đây là "phong trào" điều hành của Việt Nam ta đó. Các tập đoàn doanh nghiệp hoặc các bộ quản lý nếu làm không được thì tăng giá hoặc cấm và thu phí. Cái nào cũng đổ lên đầu dân thôi!
Sắp hè, nhu cầu dùng điện tăng là đúng rồi, ngành điện tính toán thế mới là tính chứ các bác! đã thế, mùa hè, mất điện nóng phát điên mà cuối tháng tiền vẫn cao ngất ngưởng mới là kỳ. Em được xem phóng sự về công tơ điện đặt ngoài cột điện ở Thành phố Hải Phòng quê em trên đài TH thành phố đã lâu rồi mà chả thấy thay đổi gì cả! Hình như, dân tình kêu ca, oán thán thì cũng chả đến tai những người cần nghe bởi người ta triệt để tiết kiệm, không sử dụng máy tính, ti vi, internet... Chính phủ phải có cách nào kiềm chế việc tăng giá lại đi chứ, như thế này, dân tình sống làm sao? Cơ quan tôi đang nợ lương tới mấy tháng rồi kia...
phải tăng chứ. chi phí lương, thưởng của ngành điện cao như vậy thì phải có khoản bù vào chứ. hết sức "thông cảm".
Em giọ chỉ uống nước cầm hơi nên thấy mọi thứ tăng cũng bình thưọng, không hồ hởi phấn khởi, cũng chả buồn than làm gì cho chóng già... Em cầu trọi khấn Phật cho mọi thứ sớm giảm, chủ yếu là để cho các bác đỡ kêu chứ bản thân em chẳng mong chọ gì hết... Nhiều khi lẩn thẩn em lại nghĩ, đến bao giọ mới trở lại ngày xưa, khi trên đường chỉ có xe đạp; nhà cửa không khóa cũng chẳng bao giọ mất trộm; cày bừa cấy hái để xe tận chân đê mà cũng chẳng phải bận tâm; không xăng, không điện/điện đom đóm phập phù mà vẫn thấy sướng. Giọ sướng theo kiểu hiện đại nên hại điện quá! Sắp trở lại cái thời ấy rồi nhưng có ai được 2 lần tắm trên một dòng sông đâu!
đơÌ€i sôÌng ngaÌ€y nay đăÌt quaÌ trơÌ€i, gas dâÌ€u tăng giaÌ điêÌ£n xiÌ€ hơi. bâÌy lâu vẫn lỗ caÌ€ng thêm lỗ, tăng giaÌ đâÌ€u vô mãi chẳng lơÌ€i? Xăng điêÌ£n cú€ng nhau giai điêÌ£u lỗ! Dân ngheÌ€o than thở thở daÌ€i hơi!
"Nước nổi thì bèo nổi" nhưng giá nổi thì dân (đen) chìm!
Bài của anh Minh Trí phân tích quá rõ ràng, tôi mong sao người đứng đầu nghành điện sớm được xem qua bài viết này, mau cảnh tỉnh mà giác ngộ.
Nhà nước của ta là của dân, do dân, vì dân nhưng hiện nay giá xăng, giá điện đều tăng giá nên nhiều người dân rất khó khăn. Trước tiên là người đau ốm, thất nghiêp, công nhân, nông dân, sinh viên, người về hưu, cán bộ xã phưọng. Việc tăng giá nhằm phục vụ cho lợi ích nhóm, trong khi thu nhập của nhân viên những ngành này rất cao, Nhà nước rất khó khăn khi thu thuế thu nhập của họ.
Giá cả tăng ầm ầm, không hiểu sao các bác lãnh đạo vẫn nói lạm phát tiếp tục giảm, rồi luôn hô hào đảm bảo an sinh xã hội, phải chăng là nói lấy hay?
ọž mình có cái "hay", cái gì độc quyền bao giọ cũng lỗ, mà nếu thương mại hóa thì bao giọ cũng có lãi.Thế mới lạ. Tiếc thay những người lên diễn đàn này chỉ được quyền... nói. Mà cái chính là quyền... quyết, mà người quyết lại có bao giọ nghe người nói đâu. Thế mới khổ.
Vậy là đồng lương còm cõi của mình phải gánh thêm 1 khoản nữa...
Thôi thì muốn lên cứ lên! Khọi biện minh vì sẽ tạo thêm sự nhàm chán! Xăng muốn lên, nói hôm trước, hôm sau đã tăng đủ lý do để nói và ngược lại không giãm cũng vậy. Với EVN thì khọi bàn, những đầu tư sai trái dẫn đến thua lỗ, trong khi các quan vẫn ung dung hưởng lương cao ngất trọi xanh mà vẫn than, phần lỗ đó được "bù" vào giá tăng để giảm thất thoát? Kinh doanh độc quyền mà gọi là lỗ?...
Cái gì cũng vậy, vừa là được, quá lố thì coi chừng...!
Hợp lý quá rồi còn gì! Thu phí đường bộ tăng, có thêm trạm "phụ thu phí" nữa, gas tăng, rồi xăng cũng tăng giọ không cho điện tăng,"tui" kiện à! Hợp thức hóa cho những thất thoát của việc quản lý yếu kém, hay thật. Chỉ cuộc sống người dân ngày càng đi xuống thôi!
Nếu các ngành khác cũng tăng giá để bù lỗ thì sao nhỉ. Nước sinh hoạt tăng giá, điện thoại, internet tăng giá,... Chỉ có công nhân chịu thiệt là lương không tăng. Có điều dân ai cũng biết kinh doanh điện lực không bao giọ lỗ. Ai có tiền cũng muốn nhảy vô thủy điện hết. Chỉ có EVN là than lỗ. Nên cổ phần hóa toàn bộ EVN để làm ăn hiệu quả. Và phải khuyến khích các doanh nghiệp khác đầu tư hệ thống tải điện để cạnh tranh.
Vậy là đến hẹn lại lên giá. Bài ca muôn thưở của ngành điện mặc dù bác Hưng đã thôi việc. Và có lẽ dù bác nào lên thay thì cũng vậy thôi... Nói thật người dân tớ đã phát chán lắm rồi đó.
Các bác cho em họi: Có bác nào được thọa thuận với công ty điện/kinh doanh điện tại địa phương (thể hiện bằng văn bản hợp đồng gửi cho các bác) về giá điện không ạ? Nếu bác nào/địa phương nào có cho em xin địa chỉ để ngành điện Hải Phòng quê em về học tập, noi gương bởi chưa bao giọ dân chúng em được họi ý kiến (với tư cách khách hàng) và họ, tức công ty điện cứ thọa mái thảo hợp đồng và chúng em chỉ có ký thôi!
đề nghị nhà nước cho các công ty nước ngoài vào khai thác và kinh doanh 2 mặt hàng điện và xăng để tránh độc quyền và xem thử có còn kêu lỗ không thì biết ngay thôi mà.
Nếu hết độc quyền và cho các công ty nước ngoài vào thì các vị nhà ta hết cửa à...
đâu cần nói tới kinh doanh thua lỗ. Trước giọ vẫn còn ham... mà...
Có lẽ TV nên dạy dân ta hát bài hát giá ơi của Cù Trọng Xoay đi thôi.
Thật ra thấy tình hình như vậy, xăng dầu tăng, nước tăng, điện tăng --> vật chất đều tăng, tỉ lệ nghịch lương có thể giảm hoặc đứng yên bất động. Mình nghĩ trở về thời tiền sử, mua bán trao đổi bằng hàng hóa, sử dụng củi lửa, đi bằng xe bò xem bộ chắc ăn hơn.