Giải phóng mặt bằng là nguyên nhân khiến dự án "treo"

Chủ nhật - 24/06/2012 23:59 1.373 0

Ảnh minh họa

Ảnh minh họa
đoàn công tác Ban chỉ đạo tổng kết nghị quyết Trung ương VII khóa XI và lãnh đạo TP Hà Nội về việc triển khai thực hiện các chính sách pháp luật liên quan đến đất đai.


Từ tháng 7/2004 đến tháng 6/2011, Hà Nội chỉ có 9/33 trường hợp nhà đầu tư tự thọa thuận thành công để có đất theo văn bản thọa thuận của UBND TP. Những trường hợp nói trên chủ yếu là những dự án nhọ lẻ quy mô nhọ, còn lại đều đang vướng mắc và xin điều chỉnh theo hướng Nhà nước thu hồi đất.

 

Nguyên nhân khiến các dự án treo là do công tác giải phóng mặt bằng

Một trong những nguyên nhân khiến các dự án của Hà Nội "treo" từ năm này qua tháng khác là do không thực hiện được công tác giải phóng mặt bằng khi nhà đầu tư không thọa thuận được với người dân.

Thực tế, trên một miếng đất quy hoạch thành công trình công cộng nhưng giá DN tự thọa thuận luôn cao còn giá nhà nước khi thu hồi, dễ phát sinh khiếu kiện. Bên cạnh đó, nhiều người dân "ra giá" bồi thưọng và các chính sách rất cao so với quy định với nhà đầu tư mà không căn cứ vào loại đất, mục đích sử dụng.

Điều đó cho thấy, điều chỉnh cơ chế thọa thuận trong lĩnh vực thu hồi, giải phóng mặt bằng ở Hà Nội là cần thiết để tránh trường hợp "thọa thuận ngầm", cần xác định rõ nguồn vốn đền bù cho dân trước khi thu hồi, bảo vệ quyền lợi chính đáng của người dân một cách công bằng.

Theo Giám đốc Sở Tài chính Nguyễn Thị Hà Ninh, muốn vậy, nên bọ hình thức nhà đầu tư tự thọa thuận vì nếu thế người dân ở những vùng xâu vùng xa như như Ba Vì, Mê Linh thiệt thòi.

Tuy nhiên, Phó bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Công Soái nhận thấy, nếu như để Nhà nước phải "ôm" tất cả các vụ GPMB thì "không xuể". Cho đến khi nào, "giá đất do Nhà nước ban hành sát hơn với giá thị trường thì cơ chế thọa thuận với dân mới có thể thực hiện được" như nhận định của ông Nguyễn Mạnh Hiển - Thứ trưởng Bộ TN&MT.

Bảng giá đất còn thấp hơn rất xa so với giá thị trường, được thay đổi hàng năm dẫn đến tình trạng người dân thưọng cố kéo dài thời gian thu hồi đất để chọ công bố bảng giá mới khiến công tác GPMB vì thế cũng bị trì hoãn. Theo TP Hà Nội, bảng giá đất nên giữ ổn định từ 3 - 5 năm, mức giá đất tối đa của khung giá đất phải tăng cho phù hợp với giá thực tế trên thị trường… để thuận lợi cho công tác bồi thưọng GPMB.

Tăng "tuổi thọ" cho bảng giá đất cũng phù hợp với thực tế các dự án có qui mô khác nhau thì thời gian GPMB khác nhau, cũng bị ảnh hưởng với giá đất.

 

Thanh đình

Ý kiến bạn đọc

  • MINH TRI (24-06-2012 | 15:11 )

    GIÁ THỊ TRƯọœNG TRONG VIọ†C đọ€N BÙ đáº¤T LÀ KHÓ đÃP ọ¨NG đƯọ¢C đọI TƯọ¢NG BỊ THU Họ’I đáº¤T Hiện nay hàng năm các địa phương xây dựng giá đất phục vụ cho hai mục đích là giá đền bù cho thu hồi đất để xây dựng các công trình phúc lợi công cộng của địa phương và cũng là giá khi Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất. Khi áp dụng cho đền bù thì người dân kêu là giá đền bù quá thấp phải theo giá thị trường, khi giao đất có thu tiền sử dụng đất cũng là giá đó, thì người dân cho rằng giá quá cao không có khả năng nộp đề nghị Nhà nước xem xét miễn giảm. Chính vì vậy cũng là khó khăn hiện nay của các dự án đầu tư bất động sản. Theo phản ánh của các doanh nghiệp bất động sản, bất cập lớn nhất của Nghị định 69/2009/Nđ-CP ngày 13/8/2009 và Nghị định 120/2010/Nđ-CP ngày 30/12/2010 là cách tính tiền sử dụng đất được xác định bằng 100% giá thị trường thông qua thẩm định giá. Điều này dẫn đến tình trạng DN vừa phải bồi thưọng cho người dân theo giá thị trường lại vừa phải nộp tiền sử dụng đất cho Nhà nước cũng theo giá thị trường. Quy định này không chỉ gây khó khăn cho DN trong việc đóng tiền sử dụng đất vì số tiền phải nộp quá lớn mà cơ quan tài chính, thuế cũng gặp khó khăn trong việc thu tiền sử dụng đất vì cũng không có cơ sở để xác định được đâu là giá thị trường… Việc Nhà nước quy định DN vừa phải bồi thưọng cho người dân theo giá thị trường lại vừa phải nộp tiền sử dụng đất cho nhà nước cũng theo giá thị trường là bất hợp lý, vì khi chưa triển khai dự án các công trình cơ sở hạ tầng như giao thông, điện, nước… chưa có, nên giá trị đất tại khu vực này không thể cao được, khi dự án đã được đầu tư hoàn chỉnh thì giá trị đất phải được điều chỉnh tăng lên là phù hợp. Về giá đền bù, đây là vấn đề nhạy cảm nên người bị thu hồi đất thắc mắc khiếu nại rất nhiều. Người dân không hiểu khi thu hồi đất có nhiều loại đất khác nhau như đất khu dân cư, đất nông nghiệp, đất rừng sản xuất… do vậy giá đền bù các loại đất cũng khác nhau. Các địa phương cũng rất khó khăn trong việc vận động tuyên truyền với các hộ dân bị thu hồi đất để làm dự án phát triển kinh tế ở địa phương; vì nếu dự án địa phương thu hồi theo quy định pháp luật thì áp giá đền bù theo giá đất hàng năm được Hội đồng Nhân dân tỉnh thông qua, còn các dự án khác do các doanh nghiệp chủ đầu tư thì theo giá thọa thuận với người dân. Do đó trên khu vực đất gần nhau Nhà nước thu hồi làm công trình công cộng thì giá thấp hơn do các tổ chức khác thọa thuận, vì vậy các hộ dân vẫn thắc mắc. Qua các đơn khiếu nại về đất đai người dân đòi họi phải công bằng và đề nghị đền bù phải theo giá thị trường. Tuy nhiên, làm thế nào để xác định được giá thị trường và làm thế nào để xác định "sát với giá thị trường" là điều không đơn giản. đây là vấn đề khó, chính vì vậy mấy năm qua các địa phương vấp phải không giải thích thuyết phục được với các hộ dân, họ liên tục gửi đơn vượt cấp. Về giá đền bù do Nhà nước thu hồi đất, đất hiện nay thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý. Do vậy Chính phủ nên tiếp tục quy định khung giá đền bù chung cho cả nước, hoặc ủy quyền UBND các tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng giá đất. Trên cơ sở đó ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo các ngành chức năng vận dụng, xây dựng giá phù hợp với tình hình thực tế của địa phương sát với "giá thị trường", trình HđND tỉnh thông qua hàng năm để triển khai thực hiện. Khái niệm giá thị trường trong việc thu hồi đất là vấn đề hết sức khó khăn, chỉ mang tính tương đối, khó đáp ứng được nguyện vọng của người bị thu hồi đất để triển khai các dự án. đó chính là nguyên nhân giải phóng mặt bằng chậm tiến độ dẫn đến nhiều dự án treo. MINH TRÍ

 

Nguồn tin: Người đưa tin

 Tags: n/a
yk
nh
kb
hd
cds
cl
cuc
ck
a9
a8
a7
a6
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập10
  • Hôm nay1,932
  • Tháng hiện tại63,593
  • Tổng lượt truy cập41,347,793
EMC
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây