TP.HCM nghiên cứu kinh nghiệm chống ngập của Bangkok

Thứ bảy - 21/04/2012 11:07 1.451 0
(TNO) UBND TP.HCM ngày 19.4 đã chỉ đạo Trung tâm Điều hành chương trình chống ngập nước TP hoàn chỉnh đề án chủ động phòng ngừa ngập lụt tại TP có tham khảo kinh nghiệm của Bangkok (Thái Lan) để báo cáo Thưọng trực Thành ủy thông qua trong tháng 5.2012.
đề án chủ động phòng ngừa ngập lụt tại TP.HCM sẽ có tham khảo kinh nghiệm của Bangkok - Ảnh: Diệp đức Minh

 

UBND TP cũng yêu cầu Ban quản lý đưọng sắt đô thị báo cáo đánh giá tác động đối với hệ thống metro nếu có lũ lụt xảy ra, xây dựng các biện pháp phòng tránh, ứng phó.

Dự kiến, tháng 6.2012, Thành ủy và UBND TP sẽ tổ chức đoàn công tác sang Bangkok để nghiên cứu thực tế và trao đổi kinh nghiệm phòng chống ngập lụt.

đình Mười

 

BẠN đọŒC PHẢN Họ’I - COMMENT (1)
 
MINH TRÍ
SỊM CÓ GIẢI PHÁP Xọ¬ LÝ đọI VỊI TÃŒNH HÃŒNH NGẬP NƯỊC ọž TP Họ’ CHÍ MINH
Năm 2011 vừa qua tình hình lũ lụt ở Bangkok kéo dài hơn 1 tháng, hầu như ngập cả thủ đô Bangkok nhưng khi nước rút đi giao thông vẫn bình thưọng, điều đó có thể khẳng định chất lượng các công trình giao thông chất lượng quá tốt, đây cũng là bài học kinh nghiệm học tập đối với nước ta trong việc nghiên cứu thiết kế và thi công các công trình giao thông đảm bảo chất lượng giống như Bangkok.
Nghiên cứu về tình hình ngập nước ở thủ đô Bangkok và thành phố Hồ chí Minh hoàn toàn khác nhau, nên có giải pháp chống ngập úng khác nhau. ọž thủ đô Bangkok nằm trên trục dòng nước chảy của sông từ thượng nguồn, nếu lượng mưa quá nhiều từ đầu nguồn buộc phải tràn ngập cả thủ đô Bangkok như thời gian vừa qua, các nhà khảo sát nghiên cứu cần phải xây dựng một kênh dẫn đi ngang qua thủ đô, đảm bảo lượng nước đủ để thoát ra không còn bị ngập úng.
Còn thành phố Hồ chí Minh thì nước ngập do thủy triều dâng tập trung ở các quận Thủ đức, Bình thạnh, quận 12…đồng thời do lượng nước mưa quá lớn các kênh dẫn thoát không kịp dẫn đến tình trạng ngập úng cục bộ. Trong thời gian vừa qua thành phố HCM tập trung đầu tư các tuyến đường giao thông, do phưọng này quận này mưa thưọng hay ngập úng, nên nâng cấp nền các tuyến đường cao hơn trước đây, nhưng không lưọng trước hậu quả. Khu vực đường mới làm này không bị ngập, thì làm ngập đến các tuyến đường khác lân cận ở các phưọng khác, quận khác. Còn các đường ở các khu vực gần bọ sông do thủy triều lên thì các tuyến đường thưọng xuyên bị ngập úng, đã làm cho các tuyến đường này bị xuống cấp trầm trọng, chưa nói đến về mặt xã hội do nước ngập thưọng xuyên, môi trường bị ô nhiễm ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ người dân. để có thể khắc phục lâu dài tình trạng ngập úng hiện nay thưọng xuyên xảy ra hàng năm, trước tiên cần phải tập trung ưu tiên đầu tư nâng cấp kênh đê bao ở các khu vực các quận thưọng bị thủy triều dâng, đây là việc hết sức cần thiết, nếu chống được tình trạng ngập úng này thì chắc chắn các tuyến đường giao thông sẽ không bị xuống cấp trầm trọng như hiện nay, đồng thời tình trạng ô nhiễm môi trường sẽ được khắc phục, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm sức khoẻ cho người dân. Chú ý các tuyến đường gần bọ kênh đê bao có độ ẩm cao khi làm đường nên kết cấu bêtông hóa ximent để chất lượng công trình được bền vững. Còn việc khắc phục các tuyến giao thông trong thành phố bị ngập do lượng mưa lớn, cần có hệ thống dẫn thoát nước của các tuyến đường đến các kênh trong thành phố như kênh Nhiêu lộc Thị nghè, kênh Ba bò vv…và các kênh này phải thưọng xuyên nạo vét không để nước lưu thông bị ách tắc. Nếu thực hiện đồng bộ các giải pháp trên hy vọng sẽ khắc phục được tình trạng ngập úng hiện nay của thành phố Hồ chí Minh.

Nguồn tin: Thanhnien

 Tags: n/a
yk
nh
kb
hd
cds
cl
cuc
ck
a9
a8
a7
a6
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập17
  • Hôm nay3,796
  • Tháng hiện tại70,509
  • Tổng lượt truy cập41,251,110
EMC
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây