Ảnh minh họa (Internet)
Trả lời:
Chúng tôi không rõ nội dung tin nhắn mà bạn cho công an xem có được coi là bằng chứng để chứng minh là chị người quen của bạn có "lừa đảo chiếm đoạt tài sản" hay không, do vâÌ£y, chúng tôi không thể khảng điÌ£nh đươÌ£c việc cơ quan công an giải quyết như vậy là đúng hay sai? TaÌ£i caÌc khoản 2,3,4 ĐiêÌ€u 103 BôÌ£ luâÌ£t TôÌ tú£ng hiÌ€nh sưÌ£ năm 2003 như sau:
"…
2. Trong thời hạn hai mươi ngày, kể từ ngày nhận được tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố, Cơ quan điều tra trong phạm vi trách nhiệm của mình phải kiểm tra, xác minh nguồn tin và quyết định việc khởi tố hoặc quyết định không khởi tố vụ án hình sự.
Trong trường hợp sự việc bị tố giác, tin báo về tội phạm hoặc kiến nghị khởi tố có nhiều tình tiết phức tạp hoặc phải kiểm tra, xác minh tại nhiều địa điểm thì thời hạn để giải quyết tố giác và tin báo có thể dài hơn, nhưng không quá hai tháng.
3. Kết quả giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm hoặc kiến nghị khởi tố của cơ quan nhà nước phải được gửi cho Viện kiểm sát cùng cấp và thông báo cho cơ quan, tổ chức đã báo tin hoặc người đã tố giác tội phạm biết.
Cơ quan điều tra phải áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ người đã tố giác tội phạm.
4. Viện kiểm sát có trách nhiệm kiểm sát việc giải quyết của Cơ quan điều tra đối với tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố".
Theo quy điÌ£nh nêu trên thiÌ€ Cơ quan công an coÌ traÌch nhiêÌ£m phải giải quyêÌt đơn tôÌ caÌo cú‰a baÌ£n vaÌ€ phải coÌ quyêÌt điÌ£nh khởi tôÌ hay không khởi tôÌ vú£ aÌn trong thơÌ€i haÌ£n theo quy điÌ£nh nêu trên. MăÌ£t khaÌc, nêÌu đã đú‰ dâÌu hiêÌ£u câÌu thaÌ€nh tội phạm maÌ€ Cơ quan công an không khởi tôÌ, baÌ£n coÌ quyêÌ€n laÌ€m đơn đêÌ€ nghiÌ£ ViêÌ£n kiểm saÌt coÌ thẩm quyêÌ€n để hoÌ£ xem xeÌt vaÌ€ coÌ biêÌ£n phaÌp giải quyêÌt, viÌ€ theo quy điÌ£nh hoÌ£ coÌ traÌch nhiêÌ£m kiểm saÌt viêÌ£c giải quyêÌt cú‰a cơ quan công an vêÌ€ đơn tôÌ giaÌc cú‰a baÌ£n. CoÌ€n nêÌu không đú‰ dâÌu hiêÌ£u tội phạm thiÌ€ Cơ quan công an vẫn phải coÌ traÌch nhiêÌ£m trả lơÌ€i băÌ€ng văn bản. Trên thực tế, luâÌ£t phaÌp không thưÌ€a nhâÌ£n viêÌ£c "chaÌ£y viêÌ£c" - đây laÌ€ viêÌ£c phaÌp luâÌ£t câÌm viÌ€ để vaÌ€o laÌ€m giaÌo viên cú‰a môÌ£t trươÌ€ng đoÌ€i hỏi baÌ£n phải qua môÌ£t quy triÌ€nh thi tuyển công chưÌc theo quy điÌ£nh cú‰a phaÌp luâÌ£t. ViêÌ£c ngươÌ€i baÌ£n quen hứa heÌ£n sẽ chạy việc cho bạn coÌ thể coi là một căn cứ chứng minh đoÌ laÌ€ hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tuy nhiên viêÌ£c hưÌa heÌ£n naÌ€y không đủ để coi là căn cứ buộc tội.
để bảo vêÌ£ quyêÌ€n lơÌ£i cú‰a miÌ€nh, baÌ£n nên laÌ€m đơn đêÌ€ nghiÌ£ gửi Cơ quan công an để yêu câÌ€u hoÌ£ coÌ yÌ kiêÌn trả lơÌ€i băÌ€ng văn bản. TrươÌ€ng hơÌ£p, nêÌu Cơ quan công an coÌ quyêÌt điÌ£nh không khởi tôÌ thiÌ€ baÌ£n laÌ€m đơn khởi kiêÌ£n cú€ng taÌ€i liêÌ£u keÌ€m theo gửi đêÌn ToÌ€a aÌn nơi ngươÌ€i vay đang cư trú để yêu câÌ€u hoÌ£ thưÌ£c hiêÌ£n nghĩa vú£ thanh toaÌn khoản nơÌ£ nêu trên cho baÌ£n.