Báo Mỹ: TQ sáng tác liÌ£ch sử để chiếm Biển đông

Thứ tư - 06/06/2012 21:04 1.423 0

Ảnh minh họa

Ảnh minh họa
Khi không có chứng cứ điÌ£a lý, ngươÌ€i Trung Quốc "viết laÌ£i liÌ£ch sử" để hâÌ£u thuẫn cho những đoÌ€i hỏi chú‰ quyêÌ€n phi lý ở Biển đông.

HaÌ€nh đôÌ£ng naÌ€y không chỉ khiến cho những ngươÌ€i trong cuôÌ£c maÌ€ coÌ€n khiến cho giới hoÌ£c giả nước ngoaÌ€i cúƒng cảm thấy "chướng tai, gai mắt".

 


Trong baÌ€i "China’s Invented History" đăng trên tọ The Wall Street Journal ngaÌ€y 5/6, nhaÌ€ báo Philip Bowring viết răÌ€ng Bắc Kinh đang biÌ£a đăÌ£t liÌ£ch sử để biện minh cho những đoÌ€i hỏi baÌ€nh trướng ở những vùng biển tranh chấp.
    
Cuộc xung đột giữa Phillippines và Trung Quốc vêÌ€ Scarborough dươÌ€ng như chỉ laÌ€ một tranh chấp nhọ đối với môÌ£t bãi đá ngâÌ€m không có ngươÌ€i ở, giữa biển cả mênh mông. Nhưng cuôÌ£c tranh chấp naÌ€y laÌ£i  cực kỳ quan trọng đối với các mối quan hệ trong tương lai cú‰a  khu vực bởi vì nó bôÌ£c lôÌ£ quan điểm ngoan cố cú‰a Trung Quốc là lịch sử của các nước khác vốn đươÌ€ng ranh giới chiếm tới 2/3 chu vi cú‰a Biển đông là phi lý. Chỉ có liÌ£ch sử do ngươÌ€i Trung Quốc viết vaÌ€ đươÌ£c Bắc Kinh diễn giải mới laÌ€ đúng  đắn.

trường hợp tuyên bố chủ quyền của Philippines đối với bãi đá ngâÌ€m Scarborough được chủ yếu trình bày dưới góc độ địa lý học. Scarborough mà phía Philippines gọi là Panatag Shoal trong khi Trung Quốc goÌ£i laÌ€ đảo Hoàng Nham là một bãi ngầm ngoài khơi cách bọ biển Luzon, đảo lớn nhất trong quần đảo Philippines 130 hải lý.

Scarborough nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Philippines. Theo Công ước  Liên Hợp Quốc vêÌ€ LuâÌ£t Biển, vú€ng đăÌ£c quyêÌ€n kinh tế cú‰a Philippines rôÌ£ng 200 hải lý tính từ bọ biển Luzon. Trong khi đó Scarborough cách thềm lục địa Trung Quốc 300 hải lý và cách đảo đài Loan 300 hải lý.

Bắc Kinh tìm mọi cách phủ nhận những thực tế địa lý của bãi đá ngâÌ€m Scarborough vaÌ€ dưÌ£a vaÌ€o những biÌ£a đăÌ£t liÌ£ch sử để áp dú£ng cho moÌ£i đòi họi chủ quyền của Trung Quốc đối với hâÌ€u hết Biển đông. đó là lý do tại sao Trung Quốc không chỉ mâu thuẫn với Philippines mà còn với các quốc gia khác có liên quan đến Biển đông.

 Bản đồ chín đoaÌ£n (hay còn gọi là "đường lưỡi bò") khét tiếng xác điÌ£nh chủ quyền cú‰a Trung Quốc trú€m lên các khu vưÌ£c đặc quyền kinh tế 200 hải lý trên Biển đông của cả Malaysia, Philippines, Việt Nam, Brunei vaÌ€ sát với vùng biển Natuna được đánh giá rất giàu tiềm năng khí đốt của Indonesia.

Trong trươÌ€ng hơÌ£p bãi đá ngâÌ€m Scarborough, Bộ Ngoại giao Trung Quốc dẫn "bằng chứng lịch sử" trong bản đồ Trung Quốc hôÌ€i thế kỷ 13, khi Trung Quốc đang biÌ£ ngươÌ€i  Mông Cổ thống triÌ£. Tấm bản đồ naÌ€y xuất phát tưÌ€ môÌ£t chuyến đi cú‰a môÌ£t tàu cú‰a NhaÌ€ Nguyên thơÌ€i đó. LâÌ£p luâÌ£n ngươÌ€i Trung Quốc laÌ€ "ngươÌ€i đâÌ€u tiên" đi laÌ£i trên Biển đông laÌ€ cưÌ£c kyÌ€ phi lý.

đoàn thủy thủ Trung Quốc là những người đến sau ở Biển đông, chứ nói giÌ€ đến hoạt động thương mại trên Ấn độ Dương. Lịch sử đi biển của khu vực Biển đông bắt đầu sớm nhất từ thiên niên kọ· đầu tiên và laÌ€ liÌ£ch sử đi biển cú‰a tổ tiên những ngươÌ€i  Malaysia, Philippines và Việt Nam.

Khi những ngươÌ€i Trung Quốc cổ đaÌ£i muốn đến khu vực Sumatra và sau đó đến Sri Lanka, hoÌ£ phải đi trên các tàu cú‰a ngươÌ€i Malay (Mã Lai). Điều này không có gì đáng ngạc nhiên viÌ€ ngươÌ€i Malay (tổ tiên của người Indonesia ngày nay) tưÌ€ng chiếm lĩnh Madagascar, hòn đảo lớn thứ ba thế giới. Họ đã vượt qua Ấn độ Dương từ hơn 1000 năm trước, sớm hơn rất nhiều chuyến đi của đô đốc Trịnh Hòa nhaÌ€ Minh hôÌ€i thế kọ· 15.

Khả năng vượt biển của người Malay sau này không bằng người Nam Ấn và ngươÌ€i ArâÌ£p, nhưng hoÌ£ vẫn là những người đi biển hàng đầu ở đông Nam Á cho đến khi thực dân châu Âu thống trị khu vực này. 

Những người Chăm nói ngôn ngữ Malay vaÌ€ theo đaÌ£o Hindu ở miền Trung Việt Nam đã thống trị hoạt động thương mại trên Biển đông, cho đến khi họ bị ngươÌ€i ViêÌ£t chinh phục vaÌ€o thơÌ€i điểm các thương nhân châu Âu bắt đầu tìm đến châu Á.

Hoạt động thương mại cú‰a Vương quốc Champa vaÌ€ đảo Luzon đã có tưÌ€ rất lâu trước khi ngươÌ€i Trung Quốc vẽ tấm bản đôÌ€ hôÌ€i thế kỷ 13.

Bãi đá Scarborough không chỉ nằm gần bọ biển Luzon, Philippines mà còn nằm trên tuyến hàng hải trực tiếp từ vịnh Manila đến các cảng biển của người Chăm (ViêÌ£t Nam) hôÌ€i đó laÌ€ Hội An, Quy Nhơn - vốn khá quen thuôÌ£c đối với các thủy thủ ngươÌ€i Malay cổ đaÌ£i

Một yếu tố bất hợp lý khác trong đoÌ€i hỏi chủ quyền của Trung Quốc đối với bãi đá ngâÌ€m Scarborough là dưÌ£a vaÌ€o Hiệp ước Paris năm 1898. Hiệp ước này chuyển giao chủ quyền của Tây Ban Nha đối với quần đảo Philippines cho Mỹ, vẽ đường thẳng trên bản đồ vaÌ€ để bãi đá Scarborough bên ngoài đường kinh tuyến.

Trung Quốc hiêÌ£n bám lấy thọa thuận giữa hai cưọng quốc nước ngoài thống trị Philippines - hoàn toàn không đếm xỉa đến lơÌ£i ích cú‰a Philippines - để tuyên bố răÌ€ng Manila không có chủ quyền đối với Scarborough.

Trớ trêu là Trung Quốc lại phản đối "các điều ước quốc tế bất bình đẳng" do thực dân phương Tây đưa ra như trường hợp đường ranh giới McMahon phân chia biên giới giữa Ấn độ và Tây Tạng. Điều đó có nghĩa là Việt Nam hoàn toàn có đủ căn cứ để tuyên bố chủ quyền đối với toàn bộ quần đảo trường Sa và Hoàng Sa bởi vì người Pháp trước đây khi chiếm đóng Việt Nam đã từng tuyên bố chủ quyền đối với các quần đảo này và Việt Nam ngày nay kế thừa tuyên bố chủ quyền đó của người Pháp.

Trung Quốc luôn khẳng định Philippines là không hợp lệ. Nói cách khác, Trung Quốc đang sử dú£ng thưÌ£c tế Philippines biÌ£ nước ngoaÌ€i thống triÌ£ laÌ€m cơ sở cho tuyên bố chú‰ quyêÌ€n cú‰a hoÌ£.

Manila muốn giải quyết  tranh chấp theo Công ước Liên Hợp Quốc vêÌ€ LuâÌ£t Biển, nhưng Bắc Kinh cho rằng  tuyên bố chủ quyền maÌ€ Trung Hoa dân quốc (chế đôÌ£ đã biÌ£ hoÌ£ đánh đuổi khỏi Hoa lú£c) đưa ra năm 1932 không bị ràng buộc bởi Công ước Liên Hợp Quốc vêÌ€ LuâÌ£t Biển.

NhaÌ€ báo Philip Bowring tái khẳng điÌ£nh Trung Quốc đang ra sức khẳng định chủ quyền đối với Biển đông bằng cách viết lại lịch sử mà không hêÌ€ xem xét yếu tố địa lý.

Nguồn tin: Аất Việt

 Tags: n/a
yk
nh
kb
hd
cds
cl
cuc
ck
a9
a8
a7
a6
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập158
  • Hôm nay7,123
  • Tháng hiện tại59,898
  • Tổng lượt truy cập41,127,701
EMC
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây