Theo đoÌ, tổng chi phiÌ sản xuâÌt - kinh doanh điêÌ£n năm 2011 laÌ€ 121.356 tỉ đôÌ€ng, tương ưÌng vơÌi giaÌ thaÌ€nh sản xuâÌt - kinh doanh điêÌ£n laÌ€ 1.282 đôÌ€ng/KWh. So vơÌi giaÌ baÌn điêÌ£n thương phẩm biÌ€nh quân năm 2011 laÌ€ 1.223 đôÌ€ng/KWh thiÌ€ giaÌ thaÌ€nh sản xuâÌt - kinh doanh điêÌ£n cao hơn 56 đôÌ€ng/KWh. Như vâÌ£y, trong năm 2011, TâÌ£p đoaÌ€n ĐiêÌ£n lưÌ£c ViêÌ£t Nam (EVN) lỗ 5.297 tỉ đôÌ€ng.
NgoaÌ€i ra, nêÌu tiÌnh thu nhâÌ£p tưÌ€ caÌc hoaÌ£t đôÌ£ng coÌ liên quan đêÌn sản xuâÌt - kinh doanh điêÌ£n như tiêÌ€n baÌn công suâÌt phản khaÌng, lãi tiêÌ€n gửi, lơÌ£i nhuâÌ£n tưÌ€ hoaÌ£t đôÌ£ng đâÌ€u tư vaÌ€o caÌc công ty cổ phâÌ€n phaÌt điêÌ£n, thu nhâÌ£p tưÌ€ thanh lyÌ, nhươÌ£ng baÌn taÌ€i sản côÌ điÌ£nh..., trong năm 2011, EVN còn lỗ 3.181 tỉ đôÌ€ng.
Ông Đinh Quang Tri, PhoÌ Tổng GiaÌm đôÌc EVN, cho biêÌt EVN chưa triÌ€nh BôÌ£ Công Thương phương aÌn tăng giaÌ điêÌ£n trong thơÌ€i gian tơÌi maÌ€ dưÌ£a vaÌ€o tiÌ€nh hiÌ€nh tăng trưởng điêÌ£n năm 2013, EVN mơÌi tiÌnh toaÌn vaÌ€ đêÌ€ xuâÌt lôÌ£ triÌ€nh tăng giaÌ.
Ph.Nhung
à kiến bạn đọc
đọ€ NGHỊ KIọ‚M TÓAN NHÀ NƯỊC CẦN KIọ‚M TRA NGÀNH Điọ†N Lọ– Tọª đÂU? Việc điều chỉnh tăng gía điện theo cơ chế thị trường là phù hợp với quy luật thị trường, tuy nhiên cần xem xét điều chỉnh tăng giá điện cho đối tượng nào, chứ không phải bắt tất cả các đối tượng cùng gánh chịu là bất hợp lý. Qua báo cáo kiểm tra của tổ liên ngành hai bộ tài chính -công thương, cho biết giá thành 1kwh điện sản xuất là 1.180đ/kwh của năm 2010, mức giá bán lẽ trung bình là 1250đ/kwh. Năm 2011 giá điện đã được điều chỉnh tăng được hướng dẫn tại thông tư số 05/2011/TT-BTC ngày 25/02/2011 của Bộ Tài chính, theo quy định giá bán điện sinh hoạt theo bậc thang mức thấp nhất từ 100kwh trở xuống giá 1242đ/kw , giá cao nhất trên 400kwh giá 1962đ/kwh, đây là giá bán điện chưa tính thuế giá trị gia tăng, nếu như các hộ sử dụng điện khoảng 200kwh/ tháng thì giá điện sinh hoạt phải trả bình quân theo các bậc thang trên 1400đ/kwh. Như vậy thực tế giá bán điện sinh hoạt cho các hộ dân đối với ngành điện không thể nào bị lỗ được , vì giá bán điện 1kwh cao hơn giá thành 1kwh điện sản xuất. Vậy ngành điện bị lỗ ở khâu nào, đối tượng nào? Qua kiểm tra của các cơ quan chức năng đã báo cáo, trong những năm qua ngành điện phải bao cấp giá điện cho các mặt hàng ci ment, sắt thép ,than đá ..vv…làm cho ngành điện phải thua lỗ hàng chục ngàn tọ· đồng, con số này quá lớn , ngoài ra chi phí cho bộ máy quản lý gián tiếp của ngành điện quá lớn, trong đó khoản tiền lương không theo định mức quy định của nhà nước , riêng các vị lãnh đạo tập đoàn EVN lương quá cao trên 51 triệu đồng/ tháng , đã góp phần làm cho ngành điện lỗ hàng ngàn tọ· đồng. Liên tục qua các năm, ngành điện lúc nào cũng kêu lỗ , liên tục đề nghị nhà nước tăng giá điện để bù lỗ. Nhưng đối với ngành điện việc tăng giá điện hết sức thận trọng, vì nó chi phối tòan bộ họat động sản xuất trong nền kinh tế quốc dân của nước ta, giá điện tăng lên tòan bộ giá thành các mặt hàng sản xuất hàng hóa khác đều tăng, dẫn đến giá cả hàng hóa tăng. Theo chủ trương của chính phủ từng bước xóa dần bao cấp về giá điện , các mặt hàng sản xuất theo cơ chế thị trường phải được hạch tóan đầy đủ .Trong những năm qua ngành điện phải bao cấp giá điện cho các mặt hàng ci ment, sắt thép ,than đá vv.., nên bị lỗ. để khắc phục lỗ đối với ngành điện đề nghị : Trước tiên nhà nước không nên bao cấp với giá điện sản xuất như hiện nay đối với các nhà máy ciment,sắt thép …,vì thực tế hiện nay từ các đơn vị cơ quan của nhà nước đến người dân mua các mặt hàng này để đầu tư xây dựng theo giá thị trường từ lâu rồi . Do vậy Nhà nước nên điều chỉnh gía bán điện đối các đơn vị này cũng như giá bán điện cho các doanh nghiệp khác bình đẳng, phải cao hơn giá thành sản xuất của ngành điện ,để ngành điện không bị lỗ nữa. trường hợp các đơn vị này bị lỗ do tăng giá điện, nếu xét thấy cần thiết để nhà nước bù lỗ, thì các bộ ngành có thẩm quyền xem xét kiểm tra cụ thể để nhà nước bù chênh lệch, như vậy nó rõ ràng minh bạch hơn nếu phải bù lỗ tại ngành điện. Chứ như hiện nay các doanh nghiệp này sản xuất kinh doanh có lãi thì được chia nhau, trong khi đó phần lỗ thì nhà nước và bắt người dân phải gánh chịu, là điều bất hợp lý. Do đó đề nghị nhà nước điều chỉnh tăng giá điện cho nhóm đối tượng này. Thứ hai đối với ngành điện phải chấp hành tốt nghị quyết của chính phủ trong việc tiết kiệm chi phí quản lý , phải có phương án tiết kiệm chống lãng phí cụ thể , các khoản chi phí tiền lương phải thực hiện đúng theo quy định của nhà nước. Các cơ quan chức năng của nhà nước phải tăng cưọng công tác kiểm tra giám sát việc thực hiện phương án tiết kiệm chi phí quản lý, hạ giá thành sản xuất của đơn vị đã đăng ký. Thứ ba, không thể so sánh giá bán điện hiện nay trong nước với các nước khác trong khu vực là không hợp lý , như Trung Quốc có thu nhập GDP tính theo đầu người gấp 4 lần nước ta , nếu ta điều chỉnh tăng giá điện bằng họ, trong khi thu nhập của người dân nước ta còn thấp, như vậy sẽ ảnh hưởng rất lớn đến đọi sống của người dân. Mặt khác, ta đang kêu gọi đầu tư từ nước ngoài , nếu giá điện nước ta quá cao và cơ sở hạ tầng nước ta còn thấp kém thì có còn hấp dẫn thu hút đối với các nhà đầu tư hay không ? MINH TRÃ