Trang thông tin điện tử Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Cư Júthttps://taichinh.cujut.daknong.gov.vn/uploads/favicon-touch.png
Chủ nhật - 04/09/2011 22:241.0700
Thanh toán điện tử đã và đang trở thành phương tiện thanh toán phổ biến, được nhiều quốc gia khuyến khích sử dụng. Việt Nam cần phát triển mạnh thanh toán điện tử theo hướng hiện đại để làm nền tảng cho việc thực hiêÌ£n. đề án thanh tán không dung tiền mặt do Thủ tươÌng Chính phủ ban hành.
Triển khai thưÌ£c hiêÌ£n đề án thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2020 do Thủ tướng Chính phủ ban hành keÌ€m theo Quyết định số 291/2006/Qđ-TTg ngày 29/12/2006, trong giai đoaÌ£n 2006-2010 hoaÌ£t đôÌ£ng thanh toaÌn không dú€ng tiêÌ€n măÌ£t đã coÌ sưÌ£ chuyển biêÌn maÌ£nh mẽ. NhiêÌ€u phương tiêÌ£n thanh toaÌn vaÌ€ diÌ£ch vú£ thanh toaÌn mơÌi, hiêÌ£n đaÌ£i, tiêÌ£n iÌch đã đươÌ£c đưa vaÌ€o hoaÌ£t đôÌ£ng, đaÌp ưÌng đươÌ£c nhu câÌ€u cú‰a ngươÌ€i sử dú£ng diÌ£ch vú£ thanh toaÌn vơÌi phaÌ£m vi mở rôÌ£ng tơÌi caÌc đôÌi tươÌ£ng caÌ nhân vaÌ€ caÌc tâÌ€ng lơÌp dân cư. PhaÌt huy những kêÌt quả đã đaÌ£t đươÌ£c, trong giai đoaÌ£n 2011-2015 viêÌ£c thưÌ£c hiêÌ£n đêÌ€ aÌn thanh toaÌn không dú€ng tiêÌ€n măÌ£t đươÌ£c xaÌc điÌ£nh râÌt quan troÌ£ng, quyêÌt điÌ£nh sưÌ£ thaÌ€nh công cú‰a đêÌ€ aÌn naÌ€y. Trong giai đoaÌ£n naÌ€y, caÌc NgaÌ€nh, caÌc câÌp câÌ€n tâÌ£p trung đẩy maÌ£nh triển khai thưÌ£c hiêÌ£n công taÌc thanh toaÌn không dú€ng tiêÌ€n măÌ£t. Trong đoÌ, viêÌ£c thúc đẩy thanh toaÌn điêÌ£n tử vơÌi caÌc phương tiêÌ£n vaÌ€ diÌ£ch vú£ thanh toaÌn hiêÌ£n đaÌ£i đươÌ£c coi laÌ€ nôÌ£i dung troÌ£ng tâm để laÌ€m nêÌ€n tảng cho sưÌ£ phaÌt triển cú‰a thanh toaÌn không dú€ng tiêÌ€n măÌ£t trong nêÌ€n kinh têÌ.
Những kết quả khả quan: Trong thời gian qua, thanh toán điện tử ở Việt Nam đã có nhiều chuyển biến tích cực, bước đầu đáp ứng được nhu cầu thanh toán của nền kinh tế. Trong ngành Ngân hàng, cơ sở hạ tầng và công nghệ phục vụ thanh toán điện tử được chú trọng đầu tư và phát huy hiệu quả. Một số phương tiện và dịch vụ thanh toán điện tử mới đã được cung ứng cho người dân và nền kinh tế. Những kết quả đạt được trong thời gian qua được thể hiện trên các mặt sau: - Một số phương tiện và dịch vụ thanh toán mới dựa trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin đã xuất hiện và đang đi vào cuộc sống, như thẻ ngân hàng, thanh toán qua Internet, điện thoại di động, Ví điện tử, ... Trong đó, dịch vụ thanh toán thẻ phát triển mạnh, số lượng thẻ phát hành trên toàn quốc đến nay đạt khoảng 35 triệu thẻ tăng khoảng 10 lần so với cuối năm 2006. Hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho thanh toán thẻ được cải thiện, số lượng máy rút tiền tự động (ATM) và các thiết bị chấp nhận thẻ (POS) có tốc độ tăng trưởng nhanh, trên 12.000 ATM và trên 61.000 POS/EDC được lắp đặt (ATM tăng 5 lần và POS/EDC tăng 4 lần so với năm 2006); Một số ngân haÌ€ng thương maÌ£i bước đầu triển khai dịch vụ thanh toán tiền điện, tiền nước, cước phí điện thoại, viễn thông, truyền hình cáp, phí bảo hiểm và một số khoản thu khác như học phí, phí giao thông không dừng. - Ngành Ngân hàng đã tập trung triển khai hiện đại hóa hệ thống thanh toán, tạo lập được hệ thống cơ sở hạ tầng công nghệ thanh toán tiên tiến. đến nay, Ngân haÌ€ng NhaÌ€ nươÌc đã thiết lập và đưa vào vận hành Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng, kết nối 66 đơn vị thuộc Ngân haÌ€ng NhaÌ€ nươÌc và gần 800 đơn vị thành viên trực tiếp thuộc 97 tổ chức tín dụng trong toàn quốc. Năm 2010, số lượng giao dịch qua hệ thống thanh toaÌn điêÌ£n tử liên ngân haÌ€ng đạt hơn 17 triệu món (tăng gần 4 lần so với năm 2006), tổng giá trị giao dịch đạt hơn 26,3 triệu tọ· đồng (tăng hơn 7 lần so với năm 2006). Hệ thống thanh toaÌn điêÌ£n tử liên ngân haÌ€ng đã đáp ứng nhu cầu thanh, quyết toán tức thời với số lượng giao dịch thanh toán ngày càng tăng của nền kinh tế; hầu hết các ngân haÌ€ng thương maÌ£i đã thiết lập được hệ thống ngân hàng lõi (core banking), phát triển hệ thống thanh toán nội bộ với kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, cho phép các ngân haÌ€ng thương maÌ£i cung ứng các dịch vụ, phương tiện thanh toán hiện đại, mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng. - Hành lang pháp lý cho hoaÌ£t đôÌ£ng thanh toán nói chung và thanh toán điện tử nói riêng tiếp tục được hoàn thiện, nhiều văn bản quy phạm pháp luật đã được rà soát, chỉnh sửa, bổ sung và ban hành mới để hướng dẫn và điều chỉnh các hoạt động thanh toán, giúp cho việc quản lý, vận hành, giám sát hoạt động thanh toán đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế. Những hạn chế, vướng mắc: Thanh toán điện tử tại Việt Nam đã bắt đầu phát triển, nhưng vẫn còn nhiều hạn chế chưa tương xứng với tiềm năng của nó. Những hạn chế đang ảnh hưởng đến sự phát triển của thanh toán điện tử trong thời gian vừa qua, đó là: - Còn thiếu cơ chế, chính sách khuyến khích thọa đáng thúc đẩy thanh toán điện tử, do vậy mặc dù số lượng thẻ thanh toán tăng nhanh, nhưng vẫn chủ yếu là dùng để rút tiền mặt; thanh toán bằng thẻ qua POS còn ít, chưa thành thói quen; các đơn vị chấp nhận thẻ còn ưa chuộng thu tiền mặt. - Hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho thanh toán điện tử phát triển còn chưa đồng bộ; công tác chăm sóc khách hàng có lúc còn chưa thực sự tốt. - Một số quy định liên quan đến thanh toán điện tử ban hành còn chậm hoặc đã được ban hành nhưng chưa được thực hiện nghiêm túc. Hành lang pháp lý cho các dịch vụ, phương tiện thanh toán điện tử mới, hiện đại cần tiếp tục được bổ sung, hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu của thực tiễn. - Công tác thông tin tuyên truyền, quảng bá, phổ biến, hướng dẫn cho người sử dụng tuy đã có nhiều cố gắng nhưng vẫn chưa đầy đủ và kịp thời; sự hiểu biết của người dân về các dịch vụ thanh toán điện tử còn hạn chế. - Ngoài ra, tâm lý e dè, ngại tìm hiểu và sử dụng công nghệ mới, sợ rủi ro trong thanh toán điện tử và thói quen sử dụng tiền mặt của người dân cũng là khó khăn trở ngại, cần có thời gian để khắc phục dần. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới: Hiện nay, thanh toán điện tử đã được áp dụng khá rộng rãi tại nhiều nước trên thế giới như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Phillipin, Malaysia, Brazil, Ấn độ, Kenia,… Trong đó, bên cạnh việc thanh toán thẻ qua POS đã phát triển mạnh ở đa số các quốc gia thì thanh toán qua điện thoại di động, internet đang là một xu hướng thanh toán trên thế giới. Mỗi nước có điều kiện kinh tế xã hội khác nhau sẽ có sự phát triển và hướng đi khác nhau phù hợp với điều kiện xã hội của từng nước. Kinh nghiệm lựa chọn mô hình phát triển thanh toán điện tử của một số nước như sau: Trung Quốc tập trung phát triển ngành công nghệ thẻ ngân hàng; thành lập Công ty chuyển mạch thẻ China Uni-onPay (CUP) để kết nối hệ thống xử lý dữ liệu thẻ giao dịch qua ATM, POS trên toàn quốc và ban hành các văn bản chỉ đạo thực hiện từ cấp trung ương đến địa phương, cũng như nhiều cơ chế, chính sách để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành công nghiệp thẻ ngân hàng; đồng thời, đẩy mạnh phát triển thanh toán qua internet. Với lợi thế sẵn có về công nghệ, Hàn Quốc hiện đang thành công trong việc lựa chọn phát triển thanh toán thẻ là phương tiện thanh toán chủ yếu trong dân cư, đặc biệt là thẻ tín dụng bằng việc áp dụng các chính sách ưu đãi về thuế cho các đơn vị chấp nhận thẻ và người sử dụng thẻ nhọ đó thúc đẩy thanh toán thẻ qua POS và thành lập Công ty chuyển mạch thẻ BC Card nhằm đẩy mạnh tiêu dùng trong nước và kiểm soát thuế một cách hiệu quả. Malaysia thì chú trọng phát triển thanh toán trực tuyến qua internet và thẻ ngân hàng với các khoản thu ngân sách trên toàn quốc, như thu thuế, phí và lệ phí của Nhà nước. Philippin phát triển dịch vụ thanh toán qua điện thoại di động kết hợp với Ví điện tử, dựa vào tọ· lệ sử dụng điện thoại di động của người dân cao (chiếm khoảng 60% dân số), cũng như tiện lợi của dịch vụ này đối với những khách hàng không có điều kiện tiếp cận các dịch vụ ngân hàng truyền thống. Một số đề xuất đẩy mạnh phát triển thanh toán điện tử ở Việt Nam: Cùng với xu thế hội nhập và phát triển của Việt nam với các nước trên thế giới, trong điều kiện các phương tiện và và dịch vụ thanh toán điện tử mới trên thế giới không ngừng phát triển mạnh mẽ dựa trên công nghệ mới, hiện đại, thân thuộc với người sử dụng, thì việc phát triển thanh toán điện tử ở Việt Nam theo kịp với các nước tiên tiến trong khu vực và thế giới sẽ là nền tảng quan trọng để đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế, thực hiện được các mục tiêu cú‰a đề án thanh toán không dú€ng tiền mặt đã được Thủ tướng ban haÌ€nh. Vì vậy, phát triển thanh toán điện tử cần đươÌ£c coi là một nội dung trọng tâm và cần đẩy mạnh triển khai thông qua các giải pháp sau: Một là, tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh khuôn khổ pháp lý và cơ chế chính sách cho phát triển thanh toán điện tử. Trong đó, khung pháp lý rõ ràng, minh bạch và sự giám sát hợp lý của Ngân hàng Nhà nước đối với hệ thống ngân hàng sẽ là một yếu tố quan trọng trong việc tăng cưọng lòng tin của người sử dụng và giới doanh nghiệp vào hệ thống thanh toán điện tử nói riêng, hệ thống thanh toán quốc gia nói chung. Hai là, phát triển phương thức thanh toán điện tử, trọng tâm là phát triển thanh toán thẻ qua POS; đa dạng hóa dịch vụ thẻ với nhiều sản phẩm tiện ích; sử dụng chính sách khuyến khích vật chất để các đơn vị chấp nhận thẻ tích cực thực hiện thanh toán bằng thẻ qua POS; đẩy mạnh phát triển các phương thức thanh toán điện tử khác, như thanh toán qua internet, điện thoại di động,… Ba là, ứng dụng các phương thức thanh toán hiện đại, phù hợp để phát triển thanh toán điện tử ở khu vực nông thôn, trọng tâm là POS không trực tuyến hoặc không dây, thanh toán qua điện thoại di động và qua internet. Bốn là, tiếp tục mở rộng và phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho thanh toán điện tử như: Tập trung nguồn lực đầu tư để phát triển cơ sở hạ tầng cho mạng lưới chấp nhận thẻ; đẩy mạnh kết nối liên thông mạng lưới POS trên toàn quốc; hoàn thành xây dựng Trung tâm chuyển mạch thẻ thống nhất,… Năm là, phối hợp với các đơn vị liên quan triển khai các biện pháp tăng cưọng đấu tranh, phòng chống tội phạm liên quan đến thanh toán điện tử. Sáu là, đẩy mạnh công tác thông tin, quảng bá, tuyên truyền, phổ biến hướng dẫn trong toàn xã hội để thanh toán điện tử trở thành phương tiện thanh toán quen thuộc với người dân.