Đẩy mạnh liên kết kinh tế vùng Tây Nguyên: Cần một cơ chế phối hợp ăn ý và hiệu quả

Đẩy mạnh liên kết kinh tế vùng Tây Nguyên: Cần một cơ chế phối hợp ăn ý và hiệu quả

 23:15 07/06/2016

Theo Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, vùng Tây Nguyên có tiềm năng lớn về phát triển thủy điện, nông, lâm nghiệp, chế biến nông lâm sản, dịch vụ và khai thác, chế biến bô - xít. Tuy nhiên, việc khai thác tiềm năng, thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội ở Tây Nguyên còn nhiều hạn chế, đặc biệt là liên kết vùng.
Ảnh minh họa

Phát triển kinh tế, xã hội đặc thù vùng Tây Nguyên- Những vấn đề cốt yếu và giải pháp

 03:15 05/05/2014

Trong 2 ngày (25-26/4), tại thành phố Buôn Ma thuột (Đắk Lắk), Ban Chỉ đạo Tây Nguyên đã phối hợp với Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Chương trình Tây Nguyên 3 tổ chức Hội thảo Khoa học “Phát triển kinh tế, xã hội đặc thù vùng Tây Nguyên- Những vấn đề cốt yếu và giải pháp”.
Ảnh minh họa

Năm Du lịch Quốc gia 2014 Tây Nguyên – Đà Lạt: Ðắk Nông thúc đẩy các hoạt động du lịch

 08:02 16/12/2013

Hưởng ứng Năm Du lịch Quốc gia 2014 Tây Nguyên – Đà Lạt với chủ đề “Đại ngàn Tây Nguyên” diễn ra ở 5 tỉnh Tây Nguyên, tỉnh ta cũng đang triển khai nhiều hoạt động để thúc đẩy các hoạt động du lịch, có sự gắn kết với du lịch toàn vùng.
Ảnh minh họa

Giúp Tây Nguyên phát triển bền vững

 22:44 13/12/2012

Vùng đất Tây Nguyên đang đứng trước những khó khăn, thách thức của nạn phá rừng, thoái hóa đất, đa dạng sinh học bị suy giảm nghiêm trọng và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu... Chương trình Tây Nguyên 3 (giai đoạn 2011 - 2015), với sự phối hợp thực hiện giữa Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Khoa học xã hội Việt Nam và Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam đang góp phần giúp các địa phương khu vực Tây Nguyên phát triển kinh tế - xã hội một cách bền vững.
Cồng chiêng trong sử thi M'Nông

Cồng chiêng trong sử thi M'Nông

 10:17 29/11/2011

Từ xa xưa, cồng chiêng được xem là báu vật của các dân tộc Tây Nguyên, là công cụ để giao tiếp giữa con người với thần linh; và âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên là nền tản tạo nên "Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên" được UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại.
Ảnh minh họa

Lên Tây Nguyên nghe cồng chiêng

 22:18 23/11/2011

Khi biết tôi trở lại Tây Nguyên để tìm hiểu thêm về văn hóa cồng chiêng, Nhà thơ Văn Công Hùng - Phó Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Gia Lai, một người rất am hiểu văn hóa Tây Nguyên nói rất "hoành tráng" rằng: "Cồng chiêng là một phần không thể thiếu của văn hóa Tây Nguyên, nếu không có cồng chiêng Tây Nguyên sẽ không còn là Tây Nguyên nữa...".
Cần bảo tồn kiến trúc nhà ở truyền thống của đồng bào Tây Nguyên

Cần bảo tồn kiến trúc nhà ở truyền thống của đồng bào Tây Nguyên

 08:21 02/11/2011

Các dân tộc Tây Nguyên có những loại kiến trúc nhà ở độc đáo, phù hợp với tập quán và điều kiện thiên nhiên, môi trường nơi họ sinh sống. Nếu người M’nông ở phía Nam Tây Nguyên có ngôi nhà trệt mái vòm thì các dân tộc còn lại như Êđê, J’rai, Xê đăng vùng Bắc Tây Nguyên sinh sống trong ngôi nhà sàn dài. Trong quá trình phát triển nông thôn mới, kiến trúc nhà ở của đồng bào Tây Nguyên đã có nhiều thay đổi dẫn đến giá trị văn hóa truyền thống bị mai một. Ta có thể thấy điều đó khi đến thăm các ngôi làng của người Êđê, M’nông ở Gia Lai, Dak Lak, Dak Nông, Lâm đồng, Bình Phước.
đưọng Quốc lộ 14 bị xuống cấp

Hạ tầng giao thông khu vực Tây Nguyên: Vừa "yếu", lại thiếu nguồn vốn đầu tư

 03:14 01/11/2011

Tây Nguyên chỉ có hai phương thức vận chuyển là đường bộ và đường hàng không, trong đó vận chuyển đường bộ là chủ yếu. Tuy nhiên, hiện nay khu vực Tây Nguyên đang có nhiều tuyến đường bị xuống cấp, cần được đầu tư nâng cấp, nhưng nguồn vốn phân bổ từ ngân sách Nhà nước lại còn rất hạn chế. Trong khi, chỉ tính từ nay đến năm 2015, nhu cầu vốn đầu tư vào hạ tầng giao thông ở khu vực Tây Nguyên sẽ cần tới 30.000 tọ· đồng.
yk
nh
kb
hd
cds
cl
cuc
ck
a9
a8
a7
a6
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập113
  • Hôm nay2,525
  • Tháng hiện tại50,023
  • Tổng lượt truy cập41,230,624
EMC
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây